K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Ba bức ảnh phản ánh sự phân hóa xã hội, phân hóa giàu nghèo ở Mĩ cực kì sâu sắc, sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ. Đây là kết quả phát triển tất yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

9 tháng 10 2018

- Sự phát triển của hai ngành kinh tế chủ yếu (than, thép) ở châu Âu thời điểm năm 1929 tăng trưởng nhanh chóng.

- Giữa các nước sự phát triển cũng không đều nhau, Đức vươn lên phát triển nhanh chóng nhất.

27 tháng 7 2019

- Anh: sản lượng thép sụt giảm.

- Liên Xô: sản xuất thép tăng trưởng nhanh.

3 tháng 12 2016

* Nhận xét : Sản lượng công nghiệp của các nước tăng nhanh, hàng hóa dư thừa.

3 tháng 12 2016

Sản lượg than và thép của Anh, Pháp, Đức tăg nhah, sản xuất côg nghiệp phát triển, của cải dư thừa. Hk Tốt nka!

2 tháng 9 2017

Bức tranh nói lên hình ảnh khổng lồ - tượng trưng cho vai trò của những nước trong việc sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế nguy kịch.

24 tháng 1 2017

- Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.

- Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi g

12 tháng 4 2019

- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.

- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.

- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.

20 tháng 3 2019

- Sau Chiến tranh thế giưới thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật Bản trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu nhiều tác động của trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ.

2 tháng 4 2017

Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi

6 tháng 11 2017

Nhận xét tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929

- Kinh tế phát triển không đều xen lẫn khủng hoảng.

- Đời sống nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh lên cao, phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1922.

- Đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tích cực, nhưng cuối thập kỉ 20, Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến phản động.