Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:
(H là độ cao của bình nước)
Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn: v = 2 g h
Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.
Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là: v 0 = 2 g ( H − h ) .
Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có: m g h + 1 2 m v 0 2 = 1 2 m v 2
⇒ m g h + 1 2 m 2 g ( H − h ) = 1 2 m v 2 hay m g H = 1 2 m v 2
Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn: v = 2 g H .
Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.
Đáp án: D
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng của thùng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :
Đáp án: B
Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng ∆m = ρSv (với ρ là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chảy qua lỗ rò).
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lỗ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :
Do đó ta có:
Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng lưu lượng nước chảy qua lỗ rò: L= pSv ( với p là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chả qua lỗ rò).
Theo công thức Toorixenli: v = 2 g h , do đó ta có:
L = p S v = p s 2 g h = 10 3 .0 , 00015 2.10.2 = 0 , 95 k g / s .
Đáp án: A
- Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h2, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có
- Khi nước chảy ra khỏi lỗ, các giọt nước chuyển động như vật chuyển động ném ngang với các phương trình chuyển động: