Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng ∆m = ρSv (với ρ là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chảy qua lỗ rò).
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lỗ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :
Do đó ta có:
Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng lưu lượng nước chảy qua lỗ rò: L= pSv ( với p là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chả qua lỗ rò).
Theo công thức Toorixenli: v = 2 g h , do đó ta có:
L = p S v = p s 2 g h = 10 3 .0 , 00015 2.10.2 = 0 , 95 k g / s .
Đáp án: A
- Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h2, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có
- Khi nước chảy ra khỏi lỗ, các giọt nước chuyển động như vật chuyển động ném ngang với các phương trình chuyển động:
Đáp án: D
Lưu lượng chất lỏng A = v1.S1 = v2.S2 (1)
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng của thùng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :
Từ (1) và (2) ta thấy lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ rò của thùng chứa không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
Đáp án: C
Áp suất thủy tĩnh ở đáy thùng: p = pa + ρgh
Áp lực lên nắp đậy: F = p.S = pa.S + ρgh.S
Lò xo khi bị nét một đoạn x cùng với áp suất của khí quyển đã tác dụng lên nắp đậy một lực từ ngoài vào là:
F’ = k.x + pa.S
Điềi kiện để nước không chảy ra ngoài là:
Đáp án: D
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng của thùng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :