K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

A B C N I H

Bài làm

Gọi giao điểm của đường trung trực BC và HC là I.

=> NI vuông góc BC

Mà AH vuông góc BC

=> NI // AH

Ta có: BC = BH + HC

hay BC = 15 + 27

=> BC = 42

Mà I là trung điểm BC ( Do IN trung trực )

=> BI = IC = 42/2 = 21 ( cm )

Xét tam giác AHC có:

IN // AH

Theo định lí Thales có:

\(\frac{IC}{HC}=\frac{CN}{AC}\)

hay \(\frac{21}{27}=\frac{CN}{45}\)

=> CN = 21 . 45 / 27 = 35

Vậy CN = 35 cm

# Học tốt #

30 tháng 10 2018

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

A B 2   +   A C 2   =   B C 2   ⇔ 15 2   +   20 2   =   B C 2   ⇒ B C   =   25

Ta có: S A B C = 1 2 .AB.AC = 1 2 .AH.BC  ⇒ A H = A B . A C B C = 15.20 25 = 12

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H, ta có:

A B 2   =   A H 2   +   H B 2 ⇔ 15 2   =   12 2   +   H B 2 ⇒   H B 2   =   81 ⇒ H B   =   9   ⇒ H C   =   B C   –   H B   =   25   –   9   =   16

Vì AE là phân giác của tam giác CAH nên:  A C A H = C E E H ⇔ A C A H = C H − H E E H

ó 20 12 = − H E H E  ó 20HE = 12(16 – HE) ó 20HE + 12HE = 12.16

ó 32HE = 192 ó HE = 6(cm)

Đáp án: B

30 tháng 1 2018

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

A B 2   +   A C 2   =   B C 2 ⇔ 15 2   +   20 2   =   B C 2   ⇒ B C   =   25

Ta có: S A B C = 1 2 .AB.AC = 1 2 .AH.BC  ⇒ A H = A B . A C B C = 15.20 25 = 12

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác AHB vuông tại H, ta có:

A B 2   =   A H 2   +   H B 2 ⇔ 15 2   =   12 2   +   H B 2 ⇒ H B 2   =   81   = >   H B   =   9 ⇒ H C   =   B C   –   H B   =   25   –   9   =   16

Vì AD là phân giác của tam giác ABH nên:  A B A H = B D D H ⇔ A B A H = B H − D H D H

⇔ 15 12 = 9 − D H D H ó 15DH = 108 – 12DH ó DH = 4cm

Đáp án: A