K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

a, 2 tam giác đồng dạng 

CM:

xét tam giác ta có:    \(2x+3x+4x=56\)(\(x\)là hệ số sao cho \(2x;3x;4x\)là ba cạnh của tam giác ABC)

=) \(x=6\)

tỉ lệ cạnh thì cậu chứng minh đc 2 tam giác đồng dạng nhé

b,vì hai tam đồng dạng nên 

\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}=45^O\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{EDF}=105^O\)

tổng 3 góc trong tam giác =180o

thì tính đc \(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}=30^O\)

19 tháng 4 2020

sao khi ra x=6 nhân vào 2x=2.6=12=AB

3x=3.6=18=AC

BC=4x=4.6=24

tỉ lệ cạnh \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}=\frac{BC}{EF}\)

hay \(\frac{12}{3}=\frac{18}{4,5}=\frac{24}{6}\)

18 tháng 4 2020

xdhxef

18 tháng 4 2020

6.)

Khi 2 tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ nhất  của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia.

Theo đề:\(A'B'\)=4,5

Ta có:\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)

    \(\Rightarrow\)\(\frac{4,5}{3}=\frac{B'C'}{5}=\frac{C'A'}{7}\)

   \(\Rightarrow\)\(B'C'=7,5cm,C'A'=10,5cm\)

8 tháng 4 2020

bài1
a) EF=??
b) không đồng dạng
c) không đồng dạng
d) Đồng dạng (vì sao thì bạn nhắn cho mình nha)
các cặp góc bằng nhau ABC=DEF; BCA=EFD; CAB=FDE

bài 2
a) theo tính chất đường trung bình trong mỗi tam giác (không hiểu thì nhắn cho mình)
ta có MN=1/2AB => MN/AB=1/2 (1)
         NM=1/2BC => NP/BC=1/2 (2)
         MP=1/2AC => MP/AC=1/2 (3)

từ (1),(2),(3) => MNP đồng dạng với ABC 
b) vì MNP đồng dạng với ABC với tỉ số k là 2 ( theo câu a)
nên chu vi ABC = 2 lần chu vi MNP =40cm

b) Ta có: ΔMNP∼ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{C_{MNP}}{C_{DEF}}=k\)

hay \(\dfrac{C_{MNP}}{C_{DEF}}=\dfrac{3}{5}\)

 

21 tháng 4 2020

a,bc và pk

cạnh 156 tỉ số 16

58

76

23 tháng 3 2022
ABC cạnh 156 tỉ số 16 58 78

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)

Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)

26 tháng 1 2022

D E F A B C

ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)

<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)

<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)

AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)

BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)

VẬY...

10 tháng 5 2022

Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)

b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF 

^DFE _ chung 

^EDF = ^DHF = 900

Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g) 

\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)

a: \(DF=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEDF vuông tại D và ΔDHF vuông tại H có 

góc F chung

Do đó: ΔEDF\(\sim\)ΔDHF