Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Tại sao cần thực hiện sơ cứu trước khi tiến hành băng bó vết thương?
-Che chở vết thương: giữ sạch vết thương, tránh cho vết thương khỏi bị ô nhiễm thêm (từ không khí, quần áo, từ mặt da xung quanh vết thương) và tránh đụng chạm gây đau đớn cho nạn nhân.
-Cầm máu: băng ép chặt có tác dụng cầm máu, hạn chế việc mất máu.
Mình chỉ biết được nhiêu đó thôi, thông cảm nha. Chúc bạn học tốt ☺
Các bước tiến hành:
- Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút
- Buộc garô: dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương (về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu.
- Sát trùng vết thương (nếu có điều kiện), đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
- Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu
Nguồn: Sách giáo khoa trang 62
Bước đầu tiên khi thấy có vật sắc nhọn cứa đứt động mạch, cả bệnh nhân và những người giúp đỡ cần hết sức bình tĩnh để sơ cứu vết thương nhanh, chuẩn xác. Người làm sơ cứu cần bình tĩnh lấy tay chặn không cho máu chảy nhiều, dùng những thứ như vải, khăn, áo... để bịt vết thương. Chuyên gia nhấn mạnh trong những trường hợp đứt động mạch thì phải tiến hành sơ cứu cầm máu nhanh nhất có thể bằng cách sơ cứu ngay tại chỗ. Các bước sơ cứu cụ thể trong trường hợp như sau:
Vết thương ở tay
- Dùng dây buộc lỏng cạnh vết thương.
- Dùng bút hoặc que đũa xoáy cho đến khi nào máu không còn chảy.
Sở dĩ chúng ta cảm thấy ngứa ở vùng da xung quanh vết thương sắp lành là do chất histamin tạo nên quá trình loại bỏ vẩy trầy. Tuy nhiên, cách giải thích này vẫn còn nhiều thiếu sót bởi trong nhiều trường hợp, các vẩy trầy sẽ khiến chúng ta cảm thấy ngứa trước khi vết thương lành.
Một cách lý giải nữa là khi da chúng ta bị rách thì các mạch máu cũng bị đứt ra. Khi vết thương bắt đầu lành, làn da non mới mọc rất mỏng và các mạch máu thậm chí rất nhạy cảm. Vì vậy, khi da bắt đầu lành lại thì các mao mạch này sẽ thông báo tín hiệu sai đến não và não sẽ lập tức ứng phó bằng cách ra lệnh cho tay gãi vào vết thương.
Ngoài ra, nhiều người lại cho rằng khi vết thương lành đi thì các vảy trầy sẽ kéo da non lại, làm cho các vùng da xung quanh vảy trầy trở nên ngứa ngáy. Ngoài ra, khi có da bị tổn thương thì có nghĩa là các mạch máu và các lỗ chân lông cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, vùng da không có dầu sẽ trở nên khô hơn, dẫn đến hiện tượng ngứa ngáy.
-Tham khao-
Ba thành phần chính của da bao gồm lớp biểu bì, lớp mỡ và lớp hạ bì.
Nhìn vào hình ở trên bạn có thể thấy các dây thần kinh nằm dọc ở lớp hạ bì vươn ra lớp mỡ một phần có chức năng gửi tín hiệu về bộ não khi da bị kích thích. Ví dụ bạn véo lên da thì bạn sẽ cảm thấy đau ở chỗ da đó hay khi có con vật nhỏ bò lên da, tín hiệu sẽ được gửi về bộ não làm cho vùng da đó cảm giác nhột nhột, mục đích để cảnh báo với bạn có thể có mối nguy hiểm tiềm tàng ở vùng da đó.
Cho nên sẽ có hai trường hợp khi da bạn bị thương, một là vết thương nông chỉ ảnh hưởng trên lớp biểu bì, vì lớp biểu bì không các dây thần kinh vươn tới nên bạn sẽ cảm thấy không bị đau, vết thương sẽ lành nhanh chóng do các lớp bên dưới đảm nhiệm do đó không để lại sẹo.
Trường hợp thứ hai, da bạn bị tổn thương sâu, xung quanh vết thương sẽ bắt đầu quá trình nảy sinh các mô mới để lắp đầy lại vết thương. Trong quá trình lắp đầy, các tế bào mô sinh trưởng gây chèn ép lên nhau và chèn ép lên các mạch máu và dây thần kinh xung quanh, tín hiệu được truyền đến não, gây cảm giác ngứa ngáy.
Cho nên, đó là dấu hiệu vết thương sắp lành lại cũng đúng một phần, bởi vì bạn phải dựa trên bề mặt vết thương mới xác định được, nếu vết thương càng trở nên lở loét và ngứa thì chứng tỏ vết thương đã bị nhiễm trùng chứ không còn là trường hợp phục hồi như trên nữa.
Vì khi đó, vi khuẩn từ ngoài xâm nhập vào gây nhiễm trùng, các bạch cầu tập trung lại đó để triệt tiêu vi khuẩn.
đấy là vì khi các vết thương bị nhiễm trùng thì các vi khuẩn bên ngoài môi trường xâm nhập và tấn cong vào vết thương
- Phải sát trùng vết thương trước khi băng bó là vì:
+ Đây là bước rất quan trọng để làm sạch đồng thời ngăn ngừa không cho vi khuẩn trên da tấn công và xâm hại vết thương, hạn chế thấp nhất tình trạng nhiễm trùng hoặc mưng mủ.
+ Làm cho vết thương không bị nhiễm khuẩn => nhiễm trùng.
( Đối với các vết thương nông, nhẹ, bạn có thể làm sạch chúng bằng xà phòng và nước. Với những vết thương sâu và nguy hiểm hơn, để an toàn nhất, hãy rửa chúng bằng nước muối sinh lý (NaCl 0,9%).)
Không có chi. ^.^