K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Chúng sẽ giúp nước hồ cá trong sạch hơn và phân hủy các chất độc hại có trong nước

13 tháng 12 2017
  • Trong nước thường ít oxi
  • Cây có thể nhả oxi khi có ánh sáng giúp lá hô hấp
23 tháng 1 2016

Làm cho nước giàu oxi, dùng cho cá hô hấp

23 tháng 1 2016

Vì rong khi quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp , đồng thời cũng có tác dụng trang trí làm đẹp cho bể

10 tháng 9 2019

Chọn C

Đánh bắt được nhiều cá con ó các loài cá to và vừa đang bị khai thác quá mức=> Tỉ lệ % các cá thể ở lứa tuổi  sinh sản và sinh sản giảm mạnh

Nếu tiếp tục khai thác thì sẽ  có nguy  cơ  khai thác hết các cá thể  chưa đến tuổi sinh sản => Quần thể có nguy cơ bị tuyệt  chủng .

Cần phải  hạn chế đánh bắt

24 tháng 3 2016

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì: 
+ Có BỐN CHI 
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt) 
+ Thở bằng phổi 
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả

24 tháng 3 2016

tại vì :

các voi có vây có cấu tạo giống chi trước của động vật thuộc lớp thú

cá voi đẻ con, nuôi côn bằng sữa

cá voi có lông mao, là động  vật hằng nhiệt

 

7 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

20 tháng 11 2018

Đáp án D

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn

15 tháng 6 2018

Chọn C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn.

27 tháng 9 2017

Đáp án C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài

8 tháng 4 2017

Đáp án C

- Đề làm giảm sự cạnh tranh giữa 2 loài vì loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước sẽ sống dựa vào các cây rong được thêm vào, trong khi loài còn lại sống ở nơi thoáng đãng → nơi bắt mồi khác nhau sẽ giảm được cạnh tranh.

14 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.