Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được
Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8
2 ,6 – kí sinh
3,7 - hội sinh
Đáp án B
Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)
(1) Là cạnh tranh cùng loài
(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài
(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm
(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh
(5) Quan hệ hợp tác
(6) Cạnh tranh
Đáp án C
(1) cạnh tranh: - -
(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –
(3) kí sinh: - +
(4) hội sinh: 0 +
(5) sinh vật ăn sinh vật: + -
Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5
Đáp án C
(1) Cả 2 loài đều không được lợi( ức chế cảm nhiễm: - -)
(2) Tầm gửi được lợi, còn cây thân gỗ không ( ký sinh: - +)
(3) Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi.( hội sinh: 0 +)
(4) Cây nắp ấm được lợi, ruồi bất lợi ( sinh vật này ăn sinh vật khác: + -)
(5) Cá ép được lợi, cá lớn không được lợi ( hội sinh: 0 +)
Vậy số ý đúng là: 2,3,4,5
Đáp án A
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y → quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
Chọn A.
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Đáp án C
1, 2, 3 là quan hệ cộng sinh.
5 là quan hệ hợp tác.
4, 6 là quan hệ hội sinh.
Đáp án D
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
Đáp án C
(1) Quan hệ hợp tác.
(2) Quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.
(4) Quan hệ hội sinh.
(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.
(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.
(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.