Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì máy bay thì lớn mà muốn bay lên thì phải có vận tốc lớn cho nên quãng đường phải thật dài để có máy bay đi lên và có máy bay hạ cánh được . Điển hình là sân bay Tân Sơn Nhất
Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước
→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian
Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách.
A. Tra dầu vào để ổ bi, bạc đạn đc giảm ma sát, giúp se chạy nhanh hơn
B. Ứng dụng lực ma sát lăn.
C. Các xe đẩy có bánh xe chính là ứng dụng của ma sát lăn. Vì thế có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng hơn
D. Khi bị đổ dầu nhớt có thể kiến những xe sau đi vào dầu nhớt mà trượt ko phanh. Vì thế người ta phải đổ dầu nhớt vào để những xe sau có thể tránh đc những tai nạn đáng tiếc
ta có: V=S.h
khỉ mở khoá ta có đc V(S1+S2).h
<=> S.h=(S1+S2).h
lại có S1=2S2
=>2S2.30=3S2.h
<=>60S2=3S2.h
=>h=60S2/3S2
=>h=20 cm
Mấy chục phút của cuộc đời cj dành cho bài zật lý này cụa e đóa=)
Gọi Va là vận tốc của tàu A so với đất.
Gọi Vb là vận tốc của tàu B so với đất.
Vab là vận tốc của tàu A so với tàu B ( Chỗ này giống như là 1 người chuyển động đi bộ trong cái xe buýt đang chạy , thì vận tốc người nếu so với xe buýt là vận tốc đi bộ trog xe á ).
Khi 2 tàu chạy cùng chiều:
Vab = Va - Vb
Khi 2 tàu chạy ngược chiều:
V'ab = Va + Vb
Quãng đường mà đuôi tàu A chạy với Vab so với đầu tàu B:
S = Sa + Sb = 60 + 45 = 105 (m)
Khi 2 tàu chạy cùng chiều:
Vab = S/t = 105 / 70 = 1,5m/s
=> Vab = Va - Vb = 1,5m/s (1)
Khi 2 tàu chạy ngược chiều:
V'ab = S/t' = 105/14 = 7,5m/s (2)
Lấy (1) + (2)
=> (Va - Vb) + (Va + Vb ) = 1,5 + 7,5
=> Va = 4,5m/s
=> Vb = 1,5m/s
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
Mặc nhiều áo tạo ra nhiều khoảng trống nên chứa nhiều kk . Kk dẫn nhiệt kém !
Mình nghĩ bạn nên xem lại đề
Băng lm j biết sợ
??? có 1 sự sai lầm ko hề nhẹ ở đây