Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
Gọi A và B là 2 điểm có cùng có cùng đọ cao so với đáy bình nằm ở hai đáy
Ta có: áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
PA = PB
hay dd . 0,08 = dn . (0,08 - h)
8000 . 0,08 = 10000 . (0,08 - h)
640 = 800 - 10000h
10000h = 160
=> h = 0,016m = 1,6cm
GIẢI :
Ta có :\(h=2mm=0,2m\) , khi đó cột nước ở 2 nhánh dâng lên là \(2.h=0,4m\)
+ Qủa cầu nổi nên lực đẩy Ác-si-mét mà nước tác dụng lên quả cầu bằng trọng lượng của quả cầu; gọi tiết diện của mỗi nhánh là S, ta có :\(P=F_A\Leftrightarrow10.m=S.2h.d_n\Leftrightarrow10.m=S.2h.10D_n\Rightarrow S=50cm^2\)
+ Gọi h' là độ cao của cột dầu thì \(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h'\Rightarrow h'=2,5cm\)
Xét áp suất mà dầu và nước lần luọt gây ra tại M và N. Gọi h'' là độ cao của cột nước ở nhánh B.
\(p_m=p_n\Rightarrow D_d.h'=D_d.h''\Rightarrow h''=2cm\)
Độ chênh lệch mưc chất lỏng ở hai nhánh là :
\(\Delta h=h'-h''=2,5-2=0,5\left(cm\right)\)
ta có: V=S.h
khỉ mở khoá ta có đc V(S1+S2).h
<=> S.h=(S1+S2).h
lại có S1=2S2
=>2S2.30=3S2.h
<=>60S2=3S2.h
=>h=60S2/3S2
=>h=20 cm
20 cm nha bn^^