K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

gọi số học sinh nữ là x(học sinh)(x>15)

số học sinh nam là y(học sinh)(y>5)

đầu năm số hs nữ và nam = nhau=>pt:x=y(1)

vì Cuối học kì 1 , trường nhân thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ lúc này chiếm 51% tổng số học sinh lúc đầu 

=>\(\dfrac{x+15}{x+15+y+5}.100\%=51\%\)<=>\(\dfrac{x+15}{x+y+20}=0,51\left(2\right)\)

từ (1)(2)=>\(\dfrac{x+15}{2x+20}=0,51< =>x=y=240\)(thỏa mãn)

đầu năm trường học có 240+240=480 học sinh

=>

 

26 tháng 8 2016

tui xét đi,xét lại bài này, thấy nó tuyệt hay vì ng ta hỏi tổng số hsg chứ k hỏi bao nam,bao nữ

gọi số hsg nam là x, số hsg nữ là y, số hsk nữ là 20 - y, theo bài ra ta có x = 20 - y

vậy ta có tổng số hsg nam,nữ là:

x+y = 20 -y +y =20 hsg

tuyệt vời, tôi đã làm dc bài toán mà từ 21/08 k có ai giải, đáng vui lắm chứ

26 tháng 8 2016

Không phải bài khó quá không ai giải được mà do người ta post nhầm qua lớp 9 đó e. Lớp 9 mà toán lớp 5 giải không ra thì đầu hàng. Đọc cái đề thấy chán nên người ta không giải đấy

29 tháng 5 2020

                     Giải:

 Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)

x+y=26

Số hs nữ lớp đó là 5x/3

Số hs nam lớp đó là 12y/7

Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:

12y/7-5x/3=4

⇔36y/21-35x/21=84/21

⇔36y-35x=84

⇔x+y=26

    36y-35x=84 

⇔x=12

    y=14 (thỏa)

⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs

Hok tốt~

1 tháng 7 2016

4/5 nhé

 

 

3 tháng 3 2020

- Gọi số học sinh nam kì 1 của lớp 9A là x ( học sinh, \(x\in N\)* )

- Gọi số học sinh nữ kì 1 của lớp 9A là y ( học sinh, \(y\in N\)* )

Theo đề bài ở học kỳ 1, số học sinh nam của lớp 9A nhiều hơn số học sinh nữ 3 bạn nên ta có phương trình : \(x-y=3\left(I\right)\)

Theo đề bài sang học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác nên lúc này số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ nên ta có phương trình :

\(x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\y+3+1=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\\frac{4y}{4}+\frac{16}{4}=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+16=5\left(y-1\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+20=5y-5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+21=24\\y=21\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy học kì 1 lớp 9A có 24 học sinh nam và 21 học sinh nữ

3 tháng 3 2020

Sửa đề là số bạn nam= 4/5 số bạn nữ nha

Gọi số học sinh nam hk 1 lớp 9A là x, số học sinh nữ hk 1 là y

đk : x,y >0

Ở học kì 1: số hs nam nhiều hơn nữ 3 bạn

x -y =3(1)

học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào <=> x+1

và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác <=> y-1

nên lúc này số học sinh nam bằng 4/ 5 số học sinh nữ

x+1=\(\frac{4}{5}\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1=0,8y-0,8\Leftrightarrow x-0,8y=-1,8\)(2)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x-0,8y=-1,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo cách làm nha..Chứ mk giải ra số âm mất r

23 tháng 5 2018

lớp 9a có số h/s nam là

50:(3+2)*3=30(h/s)

lớp 9a có số h/s nữ là

50-30=20(h/s)

đs:

nam:30h/s

nữ :20h/s

(ủa  chị ơi mà đây là toán đại trà lớp 4 mà, có phải lớp 9 đâu)

23 tháng 5 2018

nam:30;nữ:20

25 tháng 4 2018

a) Theo quy tắc cộng, nhà trường có 280 + 325 = 605 cách chọn

b) Theo quy tắc nhân, nhà trường có 280.325 = 91000 cách chọn

Chúc bạn học tốt ~

25 tháng 4 2018

a. Theo quy tắc cộng, nhà trường có  : 280+325=605280+325=605 cách chọn.

b. Theo quy tắc nhân, nhà trường có : 280.325=91000280.325=91000 cách chọn.

10 tháng 5 2023

Số HS toàn trường:

297: 49,5%= 600(học sinh)

Đ.số: 600 học sinh