Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
** Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
=> Câu trần thuật
=> kể , tả lại sự việc tác giả thường tới bữa quên ăn quên ngủ , sự tức giận trào dâng trong lòng người nói được thể hiện rõ ràng , giúp cho sự diễn đạt thêm sâu sắc.
** Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
=> Câu cảm thán
=> bộc lộ suy nghĩ , mong muốn trong lòng người nói khi thể hiện niềm yêu quê hương đất nước .
Câu 1: Đoạn văn trích trong tiểu thuyết "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả.
Câu 3: Đoạn văn trên gồm 3 câu. Mỗi câu trình bày theo mục đính miêu tả tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật "ta".
Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng của nhân vật "ta" là căm tức, đau khổ và hy vọng có thể cống hiến tất cả cho đất nước. Tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật đều rất yếu ớt, nhưng với niềm cảm kích và tình yêu nước mãnh liệt, "ta" vẫn sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ đất nước.
Câu cảm thán:
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ,ta cũng vui lòng."
Giải thích : vì câu văn này nêu lên suy nghĩ của tác giả , bộc lộ cảm xúc của nguời nói.
a) PTBĐ chính: Biểu cảm.
b) Nỗi lòng của tác giả:
+ Lòng căm thù giặc sâu sắc.
+ Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm của binh lính.
a, phương thúc biểu đạt chính là biểu cảm.
b, đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lòng của chủ tướng trần quốc tuấn trc sự lâm nguy của đất nc khi chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của sứ giặc :đau xót tới quặn lòng căm thù giặc sục sôi quyết tâm ko dung tha cho chúng quyết tâm chiến đấu tới cùng cho dù tan xương nát thịt :dẫu chotrawm thân này phơi ngoài nội cỏ nghìn xác này gói trong da ngựa ta cx vui lòng
trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đối với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Thử hỏi lúc bấy giờ có mấy ai đc như vậy?