Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(\dfrac{10^{18}+1}{10^{19}+2}< 1\Rightarrow B< \dfrac{10^{18}+1+9}{10^{19}+1+9}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{10\left(10^{17}+1\right)}{10\left(10^{18}+1\right)}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{10^{17}+1}{10^{18}+1}\)
\(\Rightarrow B< A\)
`#lv`
`A=(-1)+(-5)+(-9)+...+(-101)`
`=-(1+5+9+...+101)`
Số số hạng là :
`[101-(-1)]:4+1=26(` số hạng `)`
Tổng là :
`[(-101)+(-1)]xx26:2=-1326`
Vậy `A=-1326`
__
`B=-5/17 . 8/19 + (-12)/17 . 8/19 - 11/19`
`=((-5)/17+(-12)/17).8/19-11/19`
`=-1.8/19-11/19`
`=-8/19-11/19`
`=-8/19+(-11)/19`
`=-19/19`
`=-1`
__
`C=10/1.6 + 10/6.11 + 10/11.16 + ... + 10/2016.2021`
`=2.(1-1/6+1/6-1/11+...+1/2016-1/2021)`
`=2(1-1/2021)`
`=2. (2021/2021-1/2021)`
`=2. 2020/2021`
`=4040/2021`
a: \(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}-\dfrac{17}{35}\right)\)
=1-1-1
=-1
b: \(=\dfrac{-3}{8}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-3}{8}-\dfrac{5}{8}=-1\)
c: \(=\dfrac{4}{4}\cdot\dfrac{5}{15}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{1}{3}\)
a)\(=\left(-\dfrac{5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(-\dfrac{18}{35}-\dfrac{17}{35}\right)+\left(\dfrac{3}{14}+\dfrac{14}{17}\right)=-1-1+1=-1\)
b)\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{10}{16}=-\dfrac{3}{8}.1-\dfrac{10}{16}=-\dfrac{6}{16}-\dfrac{10}{16}=-\dfrac{16}{16}=-1\)
c)\(\dfrac{-4.5.11}{11.5.3.-4}=\dfrac{1}{3}\)
\(n\left(n+3\right)=n^2+3n\)
\(\left(n+2\right)\left(n+1\right)=n^2+3n+2\)
Vì \(n^2+3n< n^2+3n+2\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\left(n\in N\right)\)
b) \(\dfrac{n}{2n+1}=\dfrac{3n}{6n+3}< \dfrac{3n+1}{6n+3}\)
c) \(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=1+\dfrac{1}{10^8-1}\)
\(\dfrac{10^8}{10^8-3}=\left(1+\dfrac{3}{10^8-3}\right)\)
Vì \(\dfrac{1}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\Rightarrow\dfrac{10^8+2}{10^8-1}< \dfrac{10^8}{10^8-3}\)
Làm dần dần và làm từ từ, suy ra được nhiều cách giải.
a) \(\dfrac{n}{n+1}\) và \(\dfrac{n+2}{n+3}\)
+ Cách 1:
\(\dfrac{n}{n+1}=\dfrac{n+1-1}{n+1}=1-\dfrac{1}{n+1}\)
\(\dfrac{n+2}{n+3}=\dfrac{n+3-1}{n+3}=1-\dfrac{1}{n+3}\)
Vì \(\dfrac{1}{n+1}>\dfrac{1}{n+3}\) nên \(1-\dfrac{n}{n+1}< 1-\dfrac{1}{n+3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\)
+ Cách 2:
Ta so sánh: \(n\left(n+3\right)\) và \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(n\left(n+3\right)=nn+3n=n^2+3n\)
\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\left(n+1\right)n+\left(n+1\right).2=n^2+n+2n+2=n^2+3n+2\)
Vì \(n^2+3n< n^2+3n+2\) nên \(\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\)
b) \(\dfrac{n}{2n+1}\) và \(\dfrac{3n+1}{6n+3}\)
Ta so sánh: \(n\left(6n+3\right)\) và \(\left(2n+1\right)\left(3n+1\right)\)
\(n\left(6n+3\right)=n.6n+3n=6n^2+3n\)
\(\left(2n+1\right)\left(3n+1\right)=\left(2n+1\right)3n+\left(2n+1\right)=6n^2+3n+2n+1=6n^2+5n+1\)
Vì \(6n^2+3n< 6n^2+5n+1\) nên \(\dfrac{n}{2n+1}< \dfrac{3n+1}{6n+3}\)
c) \(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\) và \(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)
\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\dfrac{3}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\) nên \(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}>\dfrac{10^8}{10^8-3}\)
d) \(\dfrac{3^{17}+1}{3^{20}+1}\) và \(\dfrac{3^{20}+1}{3^{23}+1}\)
(đang tìm cách làm, và thêm vài cách khác)
d, Vì B=10^1993+1/10^1992+1 > 1 =>10^1993+1/10^1992+1>10^1993+1+9/10^1992+1+9 = 10^1993+10/10^1992+10= 10. (10^1992+1)/10. (10^1991+1) = 10^1992+1/10^1991+1=A Vậy A=B
cau d B>1 ta co tinh chat (\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m}\) ) B> \(\dfrac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}\)\(=\dfrac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}\)=\(\dfrac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\)=\(\dfrac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}\)=A
Suy ra B>A(chuc ban hoc goi nhe)
a) Ta có: \(-3\dfrac{1}{4}\cdot x-75\%+\dfrac{3x}{2}=-1.2:\dfrac{-9}{10}-1\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{10}{-9}-\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x-3+6x}{4}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-7x-3}{4}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow-7x-3=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow-7x=\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{10}{21}\)
b) Ta có: \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{15}+\dfrac{5}{35}+...+\dfrac{5}{x\left(x+2\right)}=2\dfrac{8}{17}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=2\dfrac{8}{17}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=2+\dfrac{8}{17}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{42}{17}:\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{42}{17}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{84}{85}\)
\(\Leftrightarrow85x+85=84x+168\)
\(\Leftrightarrow x=83\)
a) (1/7.x-2/7).(-1/5.x-2/5)=0
=> 1/7.x-2/7=0hoặc-1/5.x-2/5=0
*1/7.x-2/7=0
1/7.x=0+2/7
1/7.x=2/7
x=2/7:1/7
x=2
b)1/6.x+1/10.x-4/5.x+1=0
(1/6+1/10-4/5).x+1=0
(1/6+1/10-4/5).x=0-1
(1/6+1/10-4/5).x=-1
(-8/15).x=-1
x=-1:(-8/15) =15/8
a) \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-340}{408}\);\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{357}{408}\);\(\dfrac{7}{24}=\dfrac{119}{408}\)
\(\dfrac{16}{17}=\dfrac{384}{408}\); \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-306}{408}\); \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{272}{408}\)
Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{-3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}< \dfrac{16}{17}\)
1 )Ta có
\(M=\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right).....\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\left(\dfrac{1}{100}+1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{-99}{100}\cdot\dfrac{101}{100}\)
\(=\dfrac{-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot3\cdot\left(-4\right)\cdot4\cdot\left(-5\right)\cdot5....\cdot\left(-100\right)\cdot100\cdot101}{2^2\cdot3^2\cdot4^2....\cdot100^2}\)
\(=-\dfrac{101}{200}< \dfrac{1}{2}\)
2 ) Số phân số của biểu thức B là 180 phân số
Ta có
\(\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{200};\dfrac{1}{21}>\dfrac{1}{200};\dfrac{1}{22}>\dfrac{1}{200};....;\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}\cdot180=\dfrac{9}{10}\)
Giải:
a) A=1718+1/1719+1
17A=1719+17/1719+1
17A=1719+1+16/1719+1
17A=1+16/1719+1
Tương tự:
B=1717+1/1718+1
17B=1718+17/1718+1
17B=1718+1+16/1718+1
17B=1+16/1718+1
Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B
⇒A<B
b) A=108-2/108+2
A=108+2-4/108+2
A=1+-4/108+2
Tương tự:
B=108/108+4
B=108+4-4/108+1
B=1+-4/108+1
Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B
c)A=2010+1/2010-1
A=2010-1+2/2010-1
A=1+2/2010-1
Tương tự:
B=2010-1/2010-3
B=2010-3+2/2010-3
B=1+2/2010-3
Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A
⇒A<B
Chúc bạn học tốt!
17A=1719+1+16/1719+1
17A=1+16/1719+1
phần in nghiêng mình không hiểu lắm, bn giải thích cho mình được ko?