K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

ko bit

13 tháng 4 2016

16 : 9 = 1,78 ; 24 : 13 = 1,84 

nên 16/9 < 24/13

27 : 82 = 0,32 ; 26 : 75 = 0,34

nên 27/82 >26/75

dấu (/) là phần nhá

đây là cách làm ở violympic nên làm tắt nha !

16 tháng 2 2016

a, \(\frac{7}{40}=\frac{7x3}{40x3}=\frac{21}{120}\) và \(\frac{11}{120}\)

b, \(\frac{24}{146}=\frac{12}{73}=\frac{12x13}{73x13}=\frac{156}{949}\)

\(\frac{6}{13}=\frac{6x73}{13x73}=\frac{438}{949}\)

23 tháng 2 2016

sao bạn k làm đc

     Bài 1: Thực hiện phép tính:a.\(\frac{2^6.2^8+2^7.2^9}{2^5.2^7+2^5.2^7}\)                                                                                                    b.\(\frac{\frac{5}{47}+\frac{5}{37}-\frac{5}{17}+\frac{5}{27}}{\frac{75}{47}+\frac{75}{27}-\frac{75}{17}+\frac{75}{37}}\)    Bài 2: Cho M = \(\frac{2a+1}{3-a}\)  với a thuộc Za.Với giá trị nào của a thì M là một phân sốb. Tìm các giá trị nào của a để M là một số nguyên     Bài...
Đọc tiếp

     Bài 1: Thực hiện phép tính:

a.\(\frac{2^6.2^8+2^7.2^9}{2^5.2^7+2^5.2^7}\)                                                                                                    b.\(\frac{\frac{5}{47}+\frac{5}{37}-\frac{5}{17}+\frac{5}{27}}{\frac{75}{47}+\frac{75}{27}-\frac{75}{17}+\frac{75}{37}}\)

    Bài 2: Cho M = \(\frac{2a+1}{3-a}\)  với a thuộc Z

a.Với giá trị nào của a thì M là một phân số

b. Tìm các giá trị nào của a để M là một số nguyên

     Bài 3: Tìm x biết:

a.\(\frac{x}{x-2}=\frac{x+3}{x}\)                                                    b.\(\frac{10^5+1}{10^6+1}\)  và  \(\frac{10^7+1}{10^8+1}\)                                          c.\(\frac{-1}{3-x}\ge0\)

     Bài 4: So sánh phân số:

a.\(\frac{-23}{38}\)  và  \(\frac{-121213}{191919}\)                                        b.\(\frac{5}{7}-\frac{2}{5}\le x+\frac{2}{3}

2
12 tháng 5 2016

Ủa, cậu chép đề của Thầy Cường à?

11 tháng 3 2017

Mình giải ý b bài 1:

\(\dfrac{\dfrac{5}{47}+\dfrac{5}{37}-\dfrac{5}{17}+\dfrac{5}{27}}{\dfrac{75}{47}+\dfrac{75}{27}-\dfrac{75}{17}+\dfrac{75}{37}}\)=\(\dfrac{5\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{27}\right)}{75\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{37}\right)}\)=\(\dfrac{5}{75}=\dfrac{1}{15}\)

1 tháng 2 2016

Ta thấy: \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=a+b+2\sqrt{ab}\)

\(\left(\sqrt{a+b}\right)^2=a+b\)

Nếu: \(2\sqrt{ab}>0\left(a,b>0\right)\text{ thì: }\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2>\left(\sqrt{a+b}\right)^2\)

<=>\(\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}}+....+\frac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2015}}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\frac{2}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(-1+\sqrt{3}-\sqrt{3}+\sqrt{5}-...-\sqrt{2013}+\sqrt{2015}\right)\)

=\(\frac{\sqrt{2015}-1}{2}\)

Xét hiệu: B-A=\(\frac{\sqrt{2015}-1}{2}-\sqrt{481}=\frac{\sqrt{2015}-1}{2}-\frac{\sqrt{1924}}{2}=\frac{\sqrt{2015}-\left(\sqrt{1}+\sqrt{1924}\right)}{2}>\frac{\sqrt{2015}-\sqrt{1+1924}}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{2015}-\sqrt{1925}}{2}>0\Rightarrow A>B\)

1 tháng 2 2016

bỏ tên tui đi tui ráng suy nghĩ

22 tháng 4 2016

cái này bik lm rùi

22 tháng 4 2016
bít làm rùi thì bạn đawng có ý đồ gì?
18 tháng 2 2016

a) Ta có:  \(\frac{-9}{80}=\frac{\left(-9\right)x4}{80x4}=\frac{-36}{320}\) và \(\frac{17}{320}\)

b) Ta có:  \(\frac{-7}{10}=\frac{\left(-7\right)x33}{10x33}=\frac{-231}{330}\) và \(\frac{1}{33}=\frac{1x10}{33x10}=\frac{10}{330}\)

c) Ta có:

\(\frac{-5}{14}=\frac{\left(-5\right)x10}{14x10}=\frac{-50}{140}\)

\(\frac{3}{20}=\frac{3x7}{20x7}=\frac{21}{140}\)

\(\frac{9}{70}=\frac{9x2}{70x2}=\frac{18}{140}\)

d) Ta có: 

\(\frac{10}{42}=\frac{10x22}{42x22}=\frac{220}{924}\)

\(\frac{-3}{28}=\frac{\left(-3\right)x33}{28x33}=\frac{-99}{924}\)

\(\frac{-55}{132}=\frac{\left(-55\right)x7}{132x7}=\frac{-385}{924}\)

 

 

2 tháng 4 2016

khôn vãi

ko có số tự nhiên n

9 tháng 6 2016

Đặt ưcln(n+3,n+4)=d(d€N*)

=>{n+3,n+4 chia hếtcho d

=>{4n+12,3n+12 chia hết cho d

=>4n+12-(3n+12)chia hết cho d

=>4n+12-3n-12 chia hết cho d

=>1chia hết cho d

=>d€ Ư(1)={ +-1}

Vậy n+3,n+4 nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 6n + 8 )

=> ( 2n + 3 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d

=> 3 ( 2n + 9 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d

=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)  d ; d \(\in\) N* 

=> d = 1

 Vậy ƯCLN ( 2n + 3 ; 6 n+ 8 ) = 1 => \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.