Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
b) Gọi công thức của oxit là SxOy
x : y = nS : nO =
= 1,5625 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
Mđồng oxit=\(\dfrac{1}{2}\)Mđồng sunfat=160/2=80
gọi CTHH của đồng oxit là CuxOy
ta có : 64.x+16,y=80
nếu x=1 thì 64.1+16.y=80 ->y=1 (chọn
nếu x=2 thì 64.2+16.y=80 ->y=-3 (vô lý)
vậy CTHH của đồng oxit là CuO.
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
Gọi CTHH oxit sắt: FexOy
- Ta có: 56x+16y=160
mFe/mO=56x/16y=7/3→168x−112y=0mFemO=56x16y=73→168x−112y=0
=> x=2 và y=3
CTHH oxit sắt: Fe2O3
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160 (do Fe:56dvc, O: 16dvc)
=> x = 3
=> công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
Vậy có 2 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử oxi trong oxit trên
Phân tử oxit sắt có dạng: FexOy
=> M=56x+16y=160
Nếu x=1 => y=6,5 (loại)
Nếu x=2 => y= 3 (nhận)
Nếu x=3 => y=-8 (loại)
Vậy trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O.