Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp cá
- Lớp lưỡng cư
- Lớp bò sát
- Lớp chim
- Lớp thú
Lớp thú tiến hóa nhất
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
C1:
Ngành động vật có xương sống:
+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
C5:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:
+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
1. - Trong chăn nuôi thỏ không nên xây chuồng trại bằng tre , nứa , gỗ. Vì thỏ là loài động vật gặm nhấm nếu xây chuồng bằng các vật liệu đó thì thỏ sẽ gặm mất.
2. - Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
3. ko biết nhé
4. ko biết lun
1 . Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:
- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.
- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Bộ não phát triển.
2 . Đặc điểm sinh sản của bồ câu :
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
3 . Tất nhiên là đẳng nhiệt rồi. Vì quá trình tiến hóa phải tử thấp đến cao mà.
Em còn nhỏ nhưng em sẽ trả lời cho chị là :hỏi chi Google meow`^-^
Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
tim 1 so biet 1/2 kem so do 4 lan la 49