Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
+ Các vật thể tự nhiên gồm có một số chất khác nhau.
Thí dụ: Thân cây mía gồm các chất xenlulozơ, nước, saccarozơ…
+ Các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
Thí dụ: Bình làm bằng thép là vật thể nhân tạo. Vật thể này được làm từ vật liệu là thép. Thép là hỗn hợp của một số chất trong đó chất sắt là chính.
Vật thể tự nhiên gồm con người, cây cỏ hoa lá cành, động vật . . . như vậy thì Vật thể tự nhiên bao gồm tất cả những gì mà tự nhiên tạo ra, chúng có sẵn trong tự nhiên mà không bị tác động dưới bàn tay của con người tạo nên vật thể đó. Vật thể nhân tạo gồm có quần áo, thuyền xe, máy tính, sách vở . . .
Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể. Chẳng hạn nói: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất
vật thể tự nhiên là vật có sẳn ở tự nhiên:sông,hồ
vật thể nhân tạo là vật do con ng tạo ra : ô tô,xe máy ,..
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!
Câu 1: Nước tự nhiên là:
Chất tinh khiết B. Hỗn hợp C. Đơn chất D. Vật thể
Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:
Chất B. Vật thể C. Nguyên tử D. Đơn chất
Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:
5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:
Tổng số hạt mang điện là p+e
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n
Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện
Tổng số hạt mang điện là p+n
Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:
A. 2H B. H2 C. 2H2 D. H
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?
A. H2, C B. CaO, CH4, C. Fe, Cl2 D. N2, S
Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là:
A. CuSO3 B. CuSO4 C. CuCO3 D. Cu2SO4
Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:
A. II ; I B. II ; II C. I ; I D. I ; II
Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:
A. III, II B. II, III C. III, I D. I, III
Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV) với O là:
C4O2 B. CO2 C. C2O2 D. C2O4
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.
Câu 1
a)– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
b)Đơn chất:O2,Fe
Hợp chất:NaCl , Fe2O3
3. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện mọi tinh chất hóa học của chất.
ví dụ: -đơn chất: H,Na,Al,...
-hợp chất: H2O,NaOH,...
kí hiệu hóa học của
nước: H2O
hiđro: H2
oxi: O2
1.- Chất là thành phần tạo nên vật thể. Mỗi chất có tính chất nhất định và chất này có thể biến đổi thành chất khác
Vd: khí nitơ, khí oxi, xenlulozơ,..
- Vật thể tự nhiên là vật thể không do con người tạo ra.
Ví dụ: Trái đất, khí quyển, mặt trăng, mặt trời,vũ trụ, biển, con trâu,...
- Vật thể nhân tạo là vật thể do con người tạo ra.
Ví dụ: sách, vở, bút, thước,...
2.Tính chất vật lý: trạng thái hay thể, màu, mùi, tính tan, không tan trong nước (hay trong chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. khối lượng riêng,...
Ví dụ: tính chất vật lý của muối ăn là: tinh thể màu trắng, tan trong nước, vị mặn, nhiệt độ sôi là 14500C
3. - Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Vd: Khí oxi O2 gồm 2 O liên kết với nhau tạo thành.
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Vd: khí hidro, lưu huỳnh, nhôm,...
Nước: H2O
Khí hidro: H2
Khí oxi: O2
\(\text{Câu 1:}\)
\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)
\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)
\(\text{Câu 3:}\)
\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)
\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
* Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể
+ Vật thể là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian.
+ Vật thể gồm hai loại:
o Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
o Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.
- Chất
+ Chất là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
+ Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
+ Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gốm tính chất vật lí, tính chất hóa học
o Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
o Tính chất hóa học: là khả năng bị biến đổi thành chất khác.
* Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo cho con người tạo ra.
* Sự khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp là:
- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác.
+ Ngoài ra, chất tinh khiết (chất nguyên chất) còn được định nghĩa là chất được tạo ra từ một chất duy nhất.
- Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
+ Vậy để phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp ra dựa vào số chất tạo nên chất/ hỗn hợp đó.
ty