K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mọi người ơi giúp em với ạ 
 

Câu 1: Nước tự nhiên là:

Chất tinh khiết        B. Hỗn hợp        C. Đơn chất            D. Vật thể

Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:

Chất            B. Vật thể        C. Nguyên tử            D. Đơn chất

Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:

5                B. 6             C. 7                D. 8

Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:

Tổng số hạt mang điện là p+e

Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n

Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện

Tổng số hạt mang điện là p+n

Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:

       A. 2H                               B. H2                          C. 2H2                         D. H

Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?

        A. H2, C                    B. CaO, CH4,              C. Fe, Cl2            D. N2, S                   

Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là: 

A. CuSO3              B. CuSO4        C. CuCO3            D. Cu2SO4

Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:

A. II ; I             B. II ; II        C. I ; I                D. I ; II

Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:

A. III, II              B. II, III        C. III, I            D. I, III

Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV)  với O là:

C4O2            B. CO2        C. C2O2            D. C2O4

1
22 tháng 10 2021

Câu 1: Nước tự nhiên là:

Chất tinh khiết        B. Hỗn hợp        C. Đơn chất            D. Vật thể

Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:

Chất            B. Vật thể        C. Nguyên tử            D. Đơn chất

Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:

5                B. 6             C. 7                D. 8

Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:

Tổng số hạt mang điện là p+e

Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n

Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện

Tổng số hạt mang điện là p+n

Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:

       A. 2H                               B. H2                          C. 2H2                         D. H

Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?

        A. H2, C                    B. CaO, CH4,              C. Fe, Cl2            D. N2, S                   

Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là: 

A. CuSO3              B. CuSO4        C. CuCO3            D. Cu2SO4

Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:

A. II ; I             B. II ; II        C. I ; I                D. I ; II

Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:

A. III, II              B. II, III        C. III, I            D. I, III

Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV)  với O là:

C4O2            B. CO2        C. C2O2            D. C2O4

22 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ 

 

7 tháng 10 2017

Chọn B

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

27 tháng 10 2016

giải giúp mình các bạn ơi

 

27 tháng 10 2016

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

26 tháng 10 2021

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

26 tháng 10 2021

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

26 tháng 1 2022

nuyen4011

10 tháng 3 2023

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2