K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Hai thuốc thử là  H 2 O và HCl đặc, nóng.

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.

- BaO tan trong nước, các chất khác không tan

 BaO +  H 2 O →  B a O H 2

- Dùng  B a O H 2  nhận biết A l 2 O 3 , vì  A l 2 O 3 ta trong  B a O H 2

A l 2 O 3 +  B a O H 2 →  B a O H 2 2 +  H 2 O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.

 + Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

CuO + 2HCl → C u C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

        FeO + 2HCl → F e C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

M n O 2 + 4HCl  → t 0   M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O

+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 +  H 2 O + CO2

+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 6HCl →  2 F e C l 3 + 3 H 2 O

+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO

 MgO + 2HCl → M g C l 2  +  H 2 O

⇒ Chọn A.

8 tháng 12 2016

A: Là FeS2 hoặc FeS

B là SO2

C là Fe2O3

D là SO3

E là H2O

F là H2SO4

G là BaSO4

I là HNO3

J là Fe(NO3)3

H là HCl

PTHH:

4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3

SO3+ H2O → H2SO4SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HClH2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HClHCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO38HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2OFe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3

 
8 tháng 12 2016

mạng có

Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là

A. dung dịch HCl. B. NaCl.
C. H2O. D. giấy quỳ tím.

18 tháng 12 2018

C nhé vì CaO td được với nước còn Al2O3 thì không

4 tháng 9 2018

a)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.5=1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+6HCl\underrightarrow{ }2FeCl_3+3H_2O\)

ban đầu 0,1 1

phản ứng 0,1 0,6 0,2 0,3

sau phản ứng 0 0,4 0,2 0,3

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc...
Đọc tiếp
Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 5: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A.Natri hidroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt D. Natri hidroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit. D. Tác dụng với oxit axit và axit. Câu 7: Cặp chất nào đây không thể tồn tại trong dung dịch? ( tác dụng được với nhau) A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl C. Ca(OH)2 , NaNO3 C. NaOH , KNO3 Câu 8: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Câu 9: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất nào sau đây? A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 10: Cặp oxit nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ A. K2O, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Na2O, K2O D. ZnO, MgO Câu 11: Dãy các bazơ nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao? A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 12: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Câu 14: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? ( không tác dụng được với nhau). A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2 Câu 15: Sau khi làm thí nhgiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3 Câu 16: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết cả ba chất? A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 17: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong thùng điện phân có màng ngăn: A. NaOH, H2, H2O B. NaOH, H2, HCl C. NaOH, Cl2, H2O D. NaOH, H2, Cl2 Câu 18: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng? A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3. C KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl Câu 19: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2? A.Na2O và H2O. B. Na2O và CO2. C.Na và H2O. D. NaOH và HCl Câu 20: Các cặp chất nào sau đây đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 ? A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2. C.SO2, K2O D.SO2, BaO Câu 21: Dãy các bazơ nào sau đây đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenol phtalein ? A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 22: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất nào sau đây? A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C.Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2 Câu 23: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là: A. 50 %, 54 % B. 52 %, 56 % C. 55 %, 58 % D. 57, 5% , 54 % Câu 24: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2 C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl Câu 25: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô các khí ẩm nào sau đây? A. H2SO4 B. H2 C. CO2 D. SO2 Câu 26: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , sản phẩm thu được là muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,5M B. 0,25M B. 0,1M D. 0,05M Câu 27: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là: A. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 % Câu 28: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối natricacbont và nước B. Muối natri hidrocacbonat C. Muối natrihidrocacbonat và nước D. Muối natrihidrocacbonat và natricacbonat Câu 29: Dẫn 5,6 lít khí SO2 vào dung dịch có chứa 18,5 g Ca(OH)2. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối canxihidrocacbonat B. Muối canxi hidrocacbonat và nước C. Muối canxicacbonat và caxi hidrocacbonat D Muối canxi cacbonat và nước Câu 30: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 31: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,2M Câu 32: Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 g Câu 33: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,5 M Câu 34: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A .0,1M B. 0,2 M C. 0,3M D. 0,4M Câu 35: Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít
1
10 tháng 9 2018

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8:D

Câu 9:B

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: D

Câu 14: A

Câu 15: B

Câu 16:C

Câu 17: D

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: B

Câu 26: A

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: D

Câu 30: D

Câu 31: B

Câu 32: A

Câu 33: D

Câu 34: A

Câu 35: B

23 tháng 5 2018

1)

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

2)

a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

3)

a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)

b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3