K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí. 2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng. 3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol...
Đọc tiếp

1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí.

2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng.

3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol như nhau bằng khí H2 dư thu được 1,76(g) kim loại. hòa tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 cm3 H2(đktc). xác định công thức của oxit sắt.

4) nung hỗn hợp Fe2O3, MgO có khối lượng 2,22(g) trong khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98(g). để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn này ta phải dùng 100ml HCl 1M. tính phần trăm các oxit trong hỗn hợp ban đầu.

3
1 tháng 7 2017

3)\(n_{H_2}\)=4,48:22,4=0,2(mol)

=>\(m_{H_2}\)=0,2.2=0,4(mol)

Gọi n là hóa trị của R

Ta có PTHH:

2R+nH2SO4->R2(SO4)n+nH2

........................2R+96n......2n..........(g)

.........................22,8..........0,4..........(g)

Theo PTHH:0,4(2R+96n)=2n.22,8

=>0,8R+38,4n=45,6n=>0,8R=7,2n

=>R=9n

Vì R là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3}

Biện luận:

n 1 2 3
R 9 18 27

=>n=3;R=27(Al) là phù hợp

Vậy R là Al

1 tháng 7 2017

3) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\left(2\right)\)

Cu không phản ứng với HCl

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{448}{1000}}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo(3):\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)

Theo (2):\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}\)

Theo đề bài:\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1,6}{56x+16y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)

\(\Leftrightarrow0,48x=0,32y\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,32}{0,48}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

CT của oxit: Fe2O3

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
26 tháng 6 2019

nO=nH2= 1.344/22.4=0.06 mol

=> mM= moxit - mO= 3.48 - 0.06*16=2.52g

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0.09/n_________________0.045

=> MM= 2.52/0.09/n=28n

BL :

=> n=2 => M=56

nFe= 0.045 mol

nFe : nO = 0.045 : 0.06 = 3 : 4

Vậy: CT của oxit : Fe3O4

26 tháng 6 2019

bạn ơi mình hởi cái 0.09 là cái j vậy ạ

1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau. phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc) phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M a) viết PTHH xảy ra b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban...
Đọc tiếp

1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau.

phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc)

phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M

a) viết PTHH xảy ra

b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c) tính thể tích H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên

2) cho 5,12(g) hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu ở dạng bột tác dụng vs 150ml dung dịch HCl 2M. Thấy chỉ thoát ra 1,792(lít) H2(đktc). lọc, rửa kết tủa thu được 1,92(g) chất rắn B. hòa tan hết B bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V(l)SO2 (đktc).

a) viết PTHH

b) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

c) tính VSO2

3) hòa tan 50(g) hỗn hợp gồm BaSO3 vad muối Cacbonat của 1 kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl dư thì thoát ra 6,72 lít khí(đktc) và thu được dung dịch A. theo H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6(g) kết tủa rắn. xác định CTHH muối Cacbonat của kim loại kiềm.

2
4 tháng 7 2017

a. Số mol của CO là: nCO = 2.24/22.4=0.1 mol

Gọi x là số mol của CuO có trong hỗn hợp và y là số mol của Fe3O4 có trong hỗn hợp.

Khi cho hỗn hợp đi qua CO nung nóng thì chỉ có:

CuO + CO ----t0----> Cu+CO2

x x x

Fe3O4 + 4CO ---- to -----> 3Fe + 4CO2

y 4y 3y

Theo phương trình (1) và (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*)

Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO, do vậy hỗn hợp chất rắn thu được sau khi phản ứng gồm Al2O3, Cu và Fe.

- Phần 1: Chỉ có Fe và Al2O3 tham gia phản ứng với axit HCl theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

\(\dfrac{3y}{2}\) 0.03

\(\dfrac{3y}{2}\) = 0,03 (**) => y = 0,02 mol

Thay y = 0,02 vào (*), giải ra ta được x = 0,02 mol

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O

- Phần 2: Chỉ có Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH dư.

Số mol của NaOH lúc ban đầu là: n = CM. V = 0,2 x 0,4 = 0,08 mol

Số mol của HCl là: n = CM. V = 1 x 0,02 = 0,02 mol

Vì NaOH còn dư được trung hòa với axit clohidric theo phương trình:

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

0,02 0,02

Do vậy, số mol NaOH tham gia phản ứng với Al2O3 là: 0,08 – 0,02 = 0,06 mol

PTHH: Al2O3 + NaOH ------>2 NaAlO2 + H2O

0,03 0,06

Số mol Al2O3: nAl2O3 = \(\dfrac{1}{2}\) n NaOH = 0,03 mol

Số mol Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là: 0,03 x 2 = 0,06 mol

b. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

khối lượng của hỗn hợp là:

0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 g

% Al2O3 =\(\dfrac{0.06\cdot102}{12.04}\) x100% = 50,83%

% CuO = \(\dfrac{0.02\cdot80}{12.04}\) x100% = 13,29%

% Fe3O4 = \(\dfrac{0.02\cdot216}{12.04}\)x100% = 35,88%

5 tháng 7 2017

Vì Cu không tác dụng được với HCl -> chất rắn

\(m_{hh}=5,12-1,92=3,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.2=0,5\left(mol\right)\)

Pt: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)(1)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)

\(n_{HCl}:n_{H_2}=0,25>0,08\)

H2 hết; HCl dư

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,2\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,04\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,04.24=0,96\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=3,2-0,96=2,24\left(g\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

Pt: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

0,03mol-------------------------- \(\rightarrow0,03mol\)

\(V_{SO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...
Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

2
11 tháng 2 2020

2.

Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)

CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4

\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)

\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)

Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4

\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)

\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)

11 tháng 2 2020

1.

\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)

\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)

Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2

\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)

0,12/x__________________0,06

Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)

\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)

\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)

\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)

Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)

24 tháng 7 2016

a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g 
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam 
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3 
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO: 
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g 
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol 
H2 + MO → M + H2O 
___________0,04__0,04 
M = 2,56/0,04 = 64 
→ kim loại M cần tìm là Cu 

b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A 
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol 
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g 
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol 
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl 
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 
x______________x 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
y_______________2y 
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 
0,01__________0,01 
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư 
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 
x/10______________x/10 
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
0,001_____________0,001 
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 
Mg(OH)2 → MgO + H2O 
x/10_______x/10 
Cu(OH)2 → CuO + H2O 
0,001_____0,001 
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g 
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol 
Khối lượng mỗi oxit trong A 
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g 
Phần trăm khối lượng mỗi oxit 
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36% 
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96% 
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%

15 tháng 5 2017

Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.

31 tháng 12 2016

1 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O

SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)

NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)

hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

còn nhiểu nữa nhé

31 tháng 12 2016

2 Nước tác dụng với oxít phi kim nhu: SO2,SO3,P2O5,NO2,CO2... để tạo thành dung dịch axít.
PT : SO2 + H20 ----> H2SO3(Axít Sunfuarơ)
☺☻:SO3 + H20---> H2SO4 ( Axit Sunfuaric)
♥♦: P2O5 + H2O ----> H3PO4(Axít phôtphric)
Nước tác dụng với Oxít của kim loại kiềm tạo thành dung dịch Bazơ( kim loại kiềm là một số kim loại tan trong nước như : Na,K,Ca,Ba,...)
-PT: K2O + H2O ------> KOH( Kali hydroxit)
♀☺:Na2O + H2O ----> NaOH(Natri hydroxit)
☺☻:CaO + H2o ----> Ca(OH)2 (Canxi hydroxit hay còn gọi là nước vôi trong)
.Phản ứng có nhiệt độ là phản ứng của kim loại(Na,K,Ca,Mg,Al,...) với Oxi và Hidro
VD : Na-->Na2O thì phải oxi hóa.Tức là: Na + O2---nhiệt độ-> Na2O
.Phản ứng PHÂN HỦY cũng cần phải có nhiệt độ:
VD: CaCO3 ------t độ------> CaO + CO2
☺☻:2Fe(OH)3 ---t độ-----> Fe2O3 + 3H2O
.Nói chung khi nói đến Oxi hóa thì phải tác dụng với Oxi mà tác dụng với Oxi thì phải có nhiệt độ(Hidro cũng tương tự).Và nói đến phản ứng phân hủy thì cũng phải có nhiệt độ.