Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)
nH2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Theo tỉ lệ phản ứng (1) => nMg = nH2 = 0,125 mol
<=> mMg = 0,125 .24 = 3 gam và mAl2O3 = 8,1 - 3 =5,1 gam
%mMg = \(\dfrac{3}{8,1}\).100% = 37,03% => %mAl2O3 = 100 - 37,03 = 62,97%
b) nAl2O3 = \(\dfrac{5,1}{102}\)= 0,05 mol
=> nHCl pư = 2nMg + 6nAl2O3 = 0,55 mol
mHCl = 0,55.36,5 = 20,075 gam
=> mdung dịch HCl 18% = \(\dfrac{20,075}{18\%}\)= 111,53 gam
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<---0,6<--------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{15,6}.100\%=34,615\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{15,6-0,2.27}{15,6}.100\%=65,385\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,6-0,2.27}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
______0,1--->0,6
=> nHCl = 0,6+0,6 = 1,2(mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
a. Số mol của CO là: nCO = 2.24/22.4=0.1 mol
Gọi x là số mol của CuO có trong hỗn hợp và y là số mol của Fe3O4 có trong hỗn hợp.
Khi cho hỗn hợp đi qua CO nung nóng thì chỉ có:
CuO + CO ----t0----> Cu+CO2
x x x
Fe3O4 + 4CO ---- to -----> 3Fe + 4CO2
y 4y 3y
Theo phương trình (1) và (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*)
Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO, do vậy hỗn hợp chất rắn thu được sau khi phản ứng gồm Al2O3, Cu và Fe.
- Phần 1: Chỉ có Fe và Al2O3 tham gia phản ứng với axit HCl theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
\(\dfrac{3y}{2}\) 0.03
\(\dfrac{3y}{2}\) = 0,03 (**) => y = 0,02 mol
Thay y = 0,02 vào (*), giải ra ta được x = 0,02 mol
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
- Phần 2: Chỉ có Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH dư.
Số mol của NaOH lúc ban đầu là: n = CM. V = 0,2 x 0,4 = 0,08 mol
Số mol của HCl là: n = CM. V = 1 x 0,02 = 0,02 mol
Vì NaOH còn dư được trung hòa với axit clohidric theo phương trình:
NaOHdư + HCl -> NaCl + H2O
0,02 0,02
Do vậy, số mol NaOH tham gia phản ứng với Al2O3 là: 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
PTHH: Al2O3 + NaOH ------>2 NaAlO2 + H2O
0,03 0,06
Số mol Al2O3: nAl2O3 = \(\dfrac{1}{2}\) n NaOH = 0,03 mol
Số mol Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là: 0,03 x 2 = 0,06 mol
b. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
khối lượng của hỗn hợp là:
0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 g
% Al2O3 =\(\dfrac{0.06\cdot102}{12.04}\) x100% = 50,83%
% CuO = \(\dfrac{0.02\cdot80}{12.04}\) x100% = 13,29%
% Fe3O4 = \(\dfrac{0.02\cdot216}{12.04}\)x100% = 35,88%
Vì Cu không tác dụng được với HCl -> chất rắn
\(m_{hh}=5,12-1,92=3,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.2=0,5\left(mol\right)\)
Pt: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)(1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
\(n_{HCl}:n_{H_2}=0,25>0,08\)
H2 hết; HCl dư
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,2\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,04\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,04.24=0,96\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=3,2-0,96=2,24\left(g\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)
Pt: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
0,03mol-------------------------- \(\rightarrow0,03mol\)
\(V_{SO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)