Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi biến cố A: “ Hai người được chọn đều là nam”.
Vậy xác suất cần tìm là: .
Đáp án D
Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác, Ω = C 32 4
Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".
Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là C 16 2 .
Số phần tử không gian mẫu: .
(chọn 3 đỉnh bất kì từ 12 đỉnh của đa giác ta được một tam giác)
Gọi A: 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều ”.
(Chia 12 đỉnh thành 3 phần. Mỗi phần gồm 4 đỉnh liên tiếp nhau. Mỗi đỉnh của tam giác đều ứng với một phần ở trên.Chỉ cần chọn 1 đỉnh thì 2 đỉnh còn lại xác định là duy nhất).
Ta có: .
Khi đó: .
Chọn A.
* Số phần tử của không gian mẫu: Ω = C 100 5 .
* Trong 100 sản phẩm đó có 8 sản phẩm hỏng và 92 sản phẩm không hỏng nên số phần tử của biến cố A là: n A = C 8 2 . C 92 3 .
Xác suất của biến cố A : P A = n A Ω = 299 6402 .
Chọn đáp án B.
Số có 4 chữ số có dạng
Số phần tử của không gian mẫu: n(S)=9.9.8.7=4536.
Gọi A: “ tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt và lớn hơn 2500.”
TH1: a>2
Chọn a: có 7 cách chọn.
Chọn b: có 9 cách chọn.
Chọn c: có 8 cách chọn.
Chọn d: có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có:7.9.8.7=3528 .
TH2: a=3; b>5
Chọn a: có 1 cách chọn.
Chọn b: có 4 cách chọn.
Chọn c: có 8cách chọn.
Chọn d: có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có: 1.4.8.7=224 (số).
TH3: a=2; b=5; c>0
Chọn a: có 1 cách chọn.
Chọn b: có1 cách chọn.
Chọn c: có 7 cách chọn.
Chọn d: có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có: 1.1.7.7=49(số).
TH4. a=2; b=5; c=0 ;d>0
Chọn a: có 1 cách chọn.
Chọn b: có 1 cách chọn.
Chọn c: có 1 cách chọn.
Chọn d: có 7 cách chọn.
Vậy trường hợp này có: 1.1.1.7=7(số).
Như vậy: n(A)=3528+224+49+7=3808
Chọn C.
Gọi A là biến cố: “Lấy được ít nhất một viên bi xanh.”
Có tất cả 5 + 6=11 viên bi. Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 11 2 = 55
- A là biến cố: “Không lấy được viên bi xanh nào.”
⇒ Ω A ¯ = C 6 2 = 15
Xác suất của biến cố A là: P ( A ¯ ) = 15 55 = 3 11
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 3 11 = 8 11
Chọn đáp án D.
Chọn D
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A là biến cố “chọn được 4 đại biểu sao cho mỗi Quốc gia đều có ít nhất 1 đại biểu và có cả đại biểu nam và nữ.”
Trường hợp 1: có 2 đại biểu Việt Nam, 1 đại biểu Mỹ, 1 đại biểu Anh.
Số cách chọn ra 4 đại biểu có cả đại biểu nam và đại biểu nữ thỏa mãn trường hợp 1 là: cách chọn.
Trường hợp 2: Có 1 đại biểu Việt Nam, 2 đại biểu Mỹ,1 đại biểu Anh.
Số cách chọn ra 4 đại biểu có cả đại biểu nam và đại biểu nữ thỏa mãn trường hợp 2 là:
Trường hợp 3: Có 1 đại biểu Việt Nam, 1 đại biểu Mỹ, 2 đại biểu Anh.
Số cách chọn ra 4 đại biểu có cả đại biểu nam và đại biểu nữ thỏa mãn trường hợp 3 là: .
Nên tổng số cách chọn thỏa mãn yêu cầu là: 581 + 678 + 678 = 1937.
Vậy xác suất của biến cố A là: .
Chọn C
Số cách chọn 3 người từ một nhóm 12 người là: C 12 3
Đáp án C
Xếp ngẫu nhiên học sinh thành một hàng có 10! ⇒ n ( Ω ) = 10 !
Gọi biến cố A : “Xếp học sinh thành một hàng sao cho An và Bình đứng cạnh nhau”.
Xem An và Bình là nhóm X .
Xếp X và học sinh còn lại có 9! cách.
Hoán vị An và Bình trong X có 2! cách.