K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Số phần tử không gian mẫu: .

(chọn 3 đỉnh bất kì từ 12 đỉnh của đa giác ta được một tam giác)

Gọi A:  3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều ”.

(Chia 12 đỉnh thành 3  phần. Mỗi phần gồm 4  đỉnh liên tiếp nhau. Mỗi đỉnh của tam giác đều ứng với một phần ở trên.Chỉ cần chọn 1 đỉnh thì 2 đỉnh còn lại xác định là duy nhất).

Ta có: .

Khi đó: .

Chọn A.

10 tháng 12 2018

Đáp án D

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  Ω = C 32 4

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là  C 16 2 .

NV
11 tháng 12 2018

Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=C_{16}^3=560\)

Gọi O là tâm (H), chọn 2 đỉnh của (H) sao cho đoạn thẳng nối chúng đi qua O có 8 cách chọn (1)

Với mỗi đỉnh còn lại của (H), chúng sẽ cùng với hai điểm ở (1) tạo thành một tam giác vuông \(\Rightarrow\) còn lại 14 đỉnh

\(\Rightarrow\)\(14.8=112\) tam giác vuông

Xác suất: \(P=\dfrac{112}{560}=\dfrac{1}{5}\)

21 tháng 11 2019

Chọn C

Số phần tử của không gian mẫu là: .

Gọi biến cố A: “ Hai người được chọn đều là nam”.

Vậy xác suất cần tìm là: .

8 tháng 12 2017

Số có 4 chữ số có dạng

Số phần tử của không gian mẫu: n(S)=9.9.8.7=4536.

Gọi A: “ tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt và lớn hơn 2500.”

TH1: a>2

Chọn a: có 7 cách chọn.

Chọn b: có 9 cách chọn.

Chọn c: có 8 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có:7.9.8.7=3528 .

 

TH2: a=3; b>5

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có 4 cách chọn.

Chọn c: có 8cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.4.8.7=224  (số).

 

TH3: a=2; b=5; c>0

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có1  cách chọn.

Chọn c: có 7 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.1.7.7=49(số).

 

TH4. a=2; b=5; c=0 ;d>0

Chọn a: có 1 cách chọn.

Chọn b: có 1 cách chọn.

Chọn  c: có 1 cách chọn.

Chọn d: có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có: 1.1.1.7=7(số).

Như vậy: n(A)=3528+224+49+7=3808

Chọn C.

26 tháng 4 2018

Đáp án C

Xếp ngẫu nhiên  học sinh thành một hàng có 10!  ⇒ n ( Ω )   = 10 !

Gọi biến cố A : “Xếp  học sinh thành một hàng sao cho An và Bình đứng cạnh nhau”.

Xem An và Bình là nhóm X .

Xếp X và học sinh còn lại có 9! cách.

Hoán vị An và Bình trong X có 2! cách.

10 tháng 8 2018

Gọi A là biến cố: “Lấy được ít nhất một viên bi xanh.

 Có tất cả 5 + 6=11 viên bi. Số phần tử của không gian mẫu là:  Ω     = ​​ C 11 2 =   55

-   A  là biến cố: “Không lấy được viên bi xanh nào.

⇒ Ω A ¯ =    C 6 2 =    15

Xác suất của biến cố A  là:  P ( A ¯ ) ​ =    15 55 =    3 11

Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = 1 −    P ( A ¯ ) ​ =    1 −    3 11 =    8 11  

Chọn đáp án D.

16 tháng 1 2018

Đáp án B

Phép quay tâm O góc quay k. 120 o  biến tam giác đều thành chính nó