K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Theo bài ra M là điểm xa A nhất nên M thuộc cực tiểu thứ 1, N thuộc cực tiểu thứ 2, P thuộc cực tiểu thứ 3. Vì hai nguồn ngược pha nên ta có:

Trong đó: AB = a, AP = m. Ta có:

      nên

Vì Q thuộc Ax và gần A nhất nên Q phải thuộc cực tiểu thứ 4.

Nên

11 tháng 2 2019

Đáp án C

Theo bài ra M là điểm xa A nhất nên M thuộc cực tiểu thứ 1, N thuộc cực tiểu thứ 2, P thuộc cực tiểu thứ 3. Vì hai nguồn ngược pha nên ta có:

M B − M A = λ N B − N A = 2 λ P B − P A = 3 λ ⇒ a 2 + m + 22 , 75 + 8 , 75 2 − m + 22 , 25 + 8 , 75 = λ a 2 + m + 8 , 75 2 − m + 8 , 75 = 2 λ a 2 + m 2 − m = 3 λ

Trong đó:  A B = a ; A P = m . Ta có:

a 2 = λ 2 + 2 λ m + 31 a 2 = 4 λ 2 + 4 λ m + 8 , 75 a 2 = 9 λ 2 + 6 λ m nên  4 λ 2 + 4 λ m + 8 , 75 − λ 2 − 2 λ m + 31 = 0 9 λ 2 + 6 λ m = a 2

⇒ 3 λ 2 + 2 λ m = 27 λ 9 λ 2 + 6 λ m = a 2 ⇒ 27 λ = a 2 3 ⇒ a 2 = 81 λ ⇒ a = 18 λ = 4 m = 7 , 5

Vì Q thuộc Ax và gần A nhất nên Q phải thuộc cực tiểu thứ 4

Nên  Q B − Q A = 4 λ ⇒ a 2 + Q A 2 − Q A = 4 λ

⇒ 18 2 + Q A 2 − Q A = 4.4 ⇒ Q A = 2 , 125 c m

13 tháng 9 2018

29 tháng 9 2018

Đáp án C

Xét điểm C bất kỳ dao động với biên độ cực đại trên Ax ta có:

M là điểm xa nhất ta lấy

Từ (1), (2), (3) ta tìm được λ = 4cm và AB = 18cm. Lập tỉ số  AB λ =4,5; Điểm Q gần A nhất ứng với k = 4 ta có: 

11 tháng 10 2016

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

4 tháng 1 2017

thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?

10 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

31 tháng 8 2017

20 tháng 6 2018

Đáp án C

Giả sử hai nguồn có phương trình dao động  u = A cos ω t

Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm M thuộc  Δ  tới 2 nguồn thì phương trình sóng tại M là:  u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ

Phương trình sóng tại O là:  u O = 2 A cos ω t − 16 π λ

Độ lệch pha giữa sóng tại O và tại M là  Δ φ = 2 π λ d − 8

Để M và O ngược pha thì  Δ φ = 2 k + 1 π

⇒ 2 π λ d − 8 = 2 k + 1 π k = 0, ± 1, ± 2,... ⇒ d = k + 1 2 λ + 8

Tại vị trí gần O nhất ngược pha với O thì  O M = 6

⇒ d min = O M 2 + A B 2 2 = 10 c m

Mặt khác do  d = A M > O A = 8 c m  nên M gần O nhất ứng với  k = 0 ⇒ d min = λ 2 + 8

Vậy ta có  λ 2 + 8 = 10 ⇒ λ = 4 c m ⇒ A B λ = 4

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là  2 A B λ = 8   đ i ể m

1 tháng 9 2019

23 tháng 5 2019

Chọn C

+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên AB là 0,5l

+ Vì trên AB có 14 cực đại nên:  7 λ < A B = a ≤ 8 λ

+ Gọi N và M là hai điểm cực đại cùng pha liên tiếp trên AC

Điều kiện cực đại liên tiếp:

Þ NB – MB + MA – NA = l Û NB – MB + MN = l (1)

Điều kiện cùng pha liên tiếp:

Þ MB – NB + MA – NA = l Û MB – NB + MN = l (2)

Từ (1) và (2) suy ra NB = MB Þ MN = l

+ Gọi H là trung điểm của NM Þ BH ^ AH Þ BH là đường cao trong tam giác đều hạ từ B đến AC. Ta có: