Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=88+70=158\left(kg\right)\)
\(\%CaCO_3=\dfrac{158}{192}\times100\%=82,29\%\)
\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)
Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(M_X=20,4.2=40,8\)
\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)
\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2
\(m_O=16.0,4=6,4\)
\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ
\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)
Câu 1:
\(PTHH: 2Cu + O2 -(nhiệt)-> 2CuO \) (1)
Vì O2 dư => Chọn nCu để tính
nCu = \(\dfrac{3,2}{64}\) \(= 0,05 (mol)\)
Theo (1) nO2 phản ứng = \(0,025 (mol)\) \((I)\)
Khi cho lượng O2 dư ở trên tác dụng với Sắt thì:
\(3Fe + 2O2 -(nhiệt)-> Fe3O4 \) (2)
nFe = \(\dfrac{11,2}{56} = 0,2 (mol)\)
Theo (2) nO2 dư đã phản ứng \(= 0,3 (mol)\) \((II)\)
Từ (I) và (II) nO2 = \(0,325 (mol)\)
=> VO2 = \(0,325.22,4 = 7,28 (l)\)
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
- mCaCO3 = 1.90% = 0,9 ( tấn )
PTHH : CaCO3 → CaO + CO2 ( Nhiệt độ )
...............100............56...................
.............0,9 tấn .....0,504 tấn...........
Mà hiệu suất phân hủy là 80 %
=> mCaO thu được = mChất rắn = x
= 0,504.80% = 0,4032 ( tấn ) = 403,2 ( kg )