Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CAU 1:
\(nCO_2 = \dfrac{3,384}{44}=0,0768 (mol) \) \(=> nC=0,0768 (mol)\) \(=> mC = 0,0768.12=0,922 (g)\) \(nH_2O=\dfrac{0,694}{18}=0,039(mol)\) \(=> nH=0,039.2=0,078(mol)\) \(=> mH=0,078.1=0,078(g)\) \(Ta có: mO = mA - mC-mH = 0(g)\) Vậy công thức tổng quát của A trở thành \(C_xH_y\) \(x:y = 0,0768:0,078 = 1:1\) => Công thức thực nghiệm của A là \([CH]_n \) \(dA/kk = \dfrac{M_A}{29}=2,6\) \(=> M_A=75,4 (g/mol)\) Ta được \(13n=75,4 \) \(=> n\) \(\approx\) \(6\) Vậy công thức của A là \(C_6H_6\)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu
32x + 64 (1-x) = 48
x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%
Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.
thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.
vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng
Nguồn: yahoo
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đặt CTHH: CxHyOzNt
\(n_C=n_{CO_2}=\frac{11}{44}=0,25mol\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\left(\frac{6,3}{18}\right)=0,7mol\)
Tổng số mol N( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol N2=\(2.\left(\frac{34,72}{22,4}\right)=3,1mol\)
Tổng số mol O( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol CO2+số mol nước=\(2.0,25+0,35=0,85mol\)
Trong không khí: \(\left\{\begin{matrix}N_2=4a\left(mol\right)\\O_2=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=> Trong hợp chất hữu cơ thì \(\left\{\begin{matrix}n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4a\\n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-a\end{matrix}\right.\)
\(m_{N\left(trongchathuuco\right)}+m_{O\left(trongchathuuco\right)}=m_{chathuuco}-m_{C\left(trongchathuuco\right)}-m_{H\left(trongchathuuco\right)}\)
\(14.\left(3,1-4a\right)+16.\left(0,85-a\right)=6,7-12.0,25-1.0,7\Rightarrow a=0,75\)
Theo hệ pt: Ta có: \(n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4.0,75=0,1mol\)
\(n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-0,75=0,1\)
\(x:y:z:t=0,25:0,7:0,1:0,1=5:14:2:2\)=>CTHH: C5H14O2N2