Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mik hỏi cách nào để kb trong olm.vn vậy
mik đang học ở bên vioedu nên mik ko biết gì về olm.vn cả
mong các bạn giúp đỡ
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
Đoạn | Nội dung chính |
- Đoạn 1 (từ Ở đâu bản tôi đến chừng một gang.) | Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. |
- Đoạn 2 (từ Trám đen đến không chạm hạt.) | Giới thiệu 2 loại trám đen trám đen tẻ và trám đen nếp |
- Đoạn 3 (từ Cùi trám đến xôi hay cốm.) | Ích lợi của quả trám đen. |
- Đoạn 4 (từ Chiều chiều đến ở đầu bản.) | Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen. |
Đoạn | Nội dung |
M : Đoạn 1 (3 dòng đầu) | M : Giới thiệu bao quát về cây ngô (từ khi cây còn non đến lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài, nõn nà). |
Đoạn 2 (4 dòng tiếp theo) | Giới thiệu bao quát về cây mai (chiểu cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh). |
Đoạn 3: (Còn lại) | Tả chi tiết cánh hoa và trái cây. Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. |
Đoạn | Nội dung |
Đoạn 1 : 4 dòng đầu | Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh). |
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp | Tả chi tiết cánh hoa và trái cây. |
Đoạn 3: còn lại | Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. |
+ So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
- Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.
- Bài Bài ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
a)
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | x | |
Bãi ngô | x | |
Cây gạo | x |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
Nội dung chính của mỗi đoạn:
Đoạn 1: Tác giả miêu tả hiện tượng cây gạo trổ hoa.
Đoạn 2: Tác giả tả cây gạo sau mùa hoa.
Đoạn 3: Tác giả tả cây gạo vào mùa kết trái và khi trái chín những mảnh vỏ tách ra cho các múi nở đều, trắng lóa.
Bài văn nói về vẻ đẹp rực bừng sức sống về cả màu sắc lẫn âm thanh của cây gạo mùa xuân.