K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

* Núi già:

+ Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

+ Trải qua quá trình bào mòn mạnh.

+ Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông.

* Núi trẻ:

+ Được hình thành các đây vài chục triệu năm.

+ Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 12 2016

khác nhau ở cả ba vì

núi già núi trẻ

đỉnh tròn,thấp hơn cao hơn,nhọn

sườn thoải dốc

t.lũng nông sâu

Ko chắc đâu

29 tháng 3 2017

hai ngọn núi=M,  đỉnh núi thứ 3=A

=> Bà ta gặp ma

Ko có môn Địa Lí nên mk chọn là Toán

30 tháng 12 2019

Bài làm:

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

HỌC TỐt !

25 tháng 12 2016

núi già hình như là được hình thành cách đây vài trăm triệu  năm

núi trẻ được hình thành cách đây vài chục triệu năm

còn vd thì mình không biết 

k cho mình nha

25 tháng 12 2016

núi già được hình thành cách đây vài trăm triêu năm

núi trẻ được hình thành cách đây vài chục triệu năm

mình ko biết vd

k cho mình nha

25 tháng 12 2016

- đặc điểm núi già là: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông và rộng.

- đặc điểm núi trẻ là: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hệp và sâu.

ví dụ: núi: fansipan, putaleng, everest,..........

25 tháng 12 2016

bạn ơi đây là nơi để học toán chứ ko chứa địa đây

17 tháng 12 2018

mình không biết tuy rằng mình cũng có câu hỏi này trong đề cương.

4 tháng 1 2016

trong sách giáo khoa có đấy !

17 tháng 11 2017

Dễ ợt.Thì ông lão lấy đá chọi con khỉ ,con khỉ lấy vàng chọi lại ông lão.

17 tháng 11 2017

Mình ko biết cậu giải được ko ???

14 tháng 12 2018

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

Câu 1

Núi có độ dốc cao nên đi thẳng lên đỉnh đồng nghĩa với việc giảm nhiệt độ, áp suất, nồng độ ôxi,...một cách đột ngột và cần rất rất nhiều thể lực -> khả năng đột quỵ xảy ra rất cao. Hơn nữa nếu làm đường đi thẳng lên với 1 núi có độ dốc trên 30 độ thì chỉ khoảng 30 đến 45 ph đùi bạn sẽ "nhừ đau" và xảy ra chuột rút là chuyện thường thấy. Còn 1 nguyên nhân nữa, đó là chẳng may xảy ra mưa hay sạt lở thì bạn sẽ khó tránh khỏi tai nạn, hehhehe... rất hay xảy ra với các núi tuyết. Tóm lại là, nếu là vđv leo núi thực sự thì, đường nào cũng đi được. Còn về mặt khoa học mà nói tất nhiên chúng ta phải lên bằng đường vòng thui!!!

16 tháng 12 2018

CÂU 1:  theo mk nghĩ thì như vậy sẽ làm giản độ dốc của núi hơn giúp chúng ta di chuyển dễ dàng hơn