K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ko có môn Địa Lí nên mk chọn là Toán

30 tháng 12 2019

Bài làm:

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

HỌC TỐt !

25 tháng 12 2016

* Núi già:

+ Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

+ Trải qua quá trình bào mòn mạnh.

+ Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông.

* Núi trẻ:

+ Được hình thành các đây vài chục triệu năm.

+ Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 12 2016

khác nhau ở cả ba vì

núi già núi trẻ

đỉnh tròn,thấp hơn cao hơn,nhọn

sườn thoải dốc

t.lũng nông sâu

Ko chắc đâu

25 tháng 12 2016

núi già hình như là được hình thành cách đây vài trăm triệu  năm

núi trẻ được hình thành cách đây vài chục triệu năm

còn vd thì mình không biết 

k cho mình nha

25 tháng 12 2016

núi già được hình thành cách đây vài trăm triêu năm

núi trẻ được hình thành cách đây vài chục triệu năm

mình ko biết vd

k cho mình nha

25 tháng 12 2016

- đặc điểm núi già là: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông và rộng.

- đặc điểm núi trẻ là: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hệp và sâu.

ví dụ: núi: fansipan, putaleng, everest,..........

25 tháng 12 2016

bạn ơi đây là nơi để học toán chứ ko chứa địa đây

17 tháng 11 2017

Dễ ợt.Thì ông lão lấy đá chọi con khỉ ,con khỉ lấy vàng chọi lại ông lão.

17 tháng 11 2017

Mình ko biết cậu giải được ko ???

31 tháng 12 2016

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

31 tháng 12 2016

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
29 tháng 3 2017

hai ngọn núi=M,  đỉnh núi thứ 3=A

=> Bà ta gặp ma

13 tháng 5 2021

DỄ ỢT ĐỒ CON BÒ ÓC BÃ ĐẬU NHÀ LM ĐẬU AK