Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung
các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ
ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi
Chúng ta đun chất rắn đó cho tới khi chất rắn nóng chảy để biết nhiệt độ nóng chảy của chất rắn, từ đó ta sẽ biết được chất rắn đó là gì
VD: Nếu chất đó nóng chảy ở 80 độ C => băng phiến
Nóng chảy ở 327 độ C => Chì.
Chúc bạn học tốt!
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
1) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1,Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy
Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.
4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.
Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).
Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.
Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu
- Chất rắn này là: băng phiến.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9, băng phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng.
Mình chắc luôn!!!
-Chất rắn này là "Băng phiến"
* Từ phút thứ 4 ->phút thứ 9, băng phiến tồn tại ở cả thể lỏng và thể rắn