Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
Hướng dẫn:
m = 108g = 0,108 kg.
V = 40cm3 = 0,00004 m3
a) Khối lượng riêng theo g/cm3
D1 = m/V = 108/40 = ...
Khối lượng riêng theo kg/m3
D2 = m/V = 0,108/0,00004 = ...
b) Trọng luong riêng: d = 10.D2 = ... (N/m3)
c. Khối lượng của 2 cm3: m = 2.D1 = .... (g) = ..(kg) (Đổi ra kg nhé)
Trọng lượng: d = 10.m
d. Chất đó là gì thì bạn so sánh D2 với bảng giá trị trong sách giáo khoa để tìm nhé.
Chúc bạn học tốt.
Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,...
Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung
các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ
ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn hoặc có thể nói chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Chúng ta đun chất rắn đó cho tới khi chất rắn nóng chảy để biết nhiệt độ nóng chảy của chất rắn, từ đó ta sẽ biết được chất rắn đó là gì
VD: Nếu chất đó nóng chảy ở 80 độ C => băng phiến
Nóng chảy ở 327 độ C => Chì.
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi không rõ ràng!