Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩmThực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập
Hãy nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn ? Liên hệ bản thân cách phòng tránh nhiễn trùng thữ phẩm
Nguyên nhân:
- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. - Do thức ăn bị biến chất. - Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…). - Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm. Cách phòng tránh: - Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,... - Rửa tay trước khi ăn. - Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận. - Rửa kỹ thực phẩm. - Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
phòng chống:
lựa chon, mua và sử dung thực phẩm thật tươi.
Thực phẩm có nhãn mác ở cửa hàng cố định
đặc biệt là lưu ý hạn sử dụng của sản phẩm.
đảm bảo vệ sinh tay; vệ sinh dụng cụ ăn uống; dụng cụ chế biến thực phẩm
bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh
nên ăn ngay thức ăn khi còn chín; đun kĩ lại thực phẩm trước khi ăn
không nên ăn thức ăn còn sống,
+biểu hiên:
-nôn mửa thường xuyên hơn 2 ngày
tiêu chảy nặng hơn 3 ngày
máu trong phân
sốt cao
mất nước nặng
đau bụng
chán ăn
đau dạ dầy
mệt mỏi
đau hoặc chuột rút bụng dữ dội
de thoi! khong an cai gi khong biet
con ngo doc thuc pham thi bi dau bung , non oe
1)
+ Nhiễm trùng thực phẩm :
-Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
-Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
2)
-Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ...
-Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
-Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.
-Không mua các hộp thức ăn sẵn đã bị phồng lên ,...
+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
+ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc thực phẩm gồm có 2 dạng chính là: ngộ độc cấp tính và ngộ độc tiềm ẩn
Ngộ độc cấp tính: Biểu hiện ngay sau khi ăn từ vài giờ. Biểu hiện là nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, tim đập nhanh, chóng mặt, nhức đầu. Nếu bị nặng và không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.
Ngộ độc tiềm ẩn: Tiềm ẩn trong cơ thể diễn ra chậm chạp và tiềm ẩn trong cơ thể. Nếu bị liên tục thời gian kéo dài sẽ dẫn đến các rối loạn chức năng không rõ nguyên nhân, vô sinh, quái thai. Đặc biệt là các độc tố vi nấm như aflatoxin trong ngô, đậu, lạc mốc... có thể gây ung thư gan.
VD:chị hàng xóm của em từng bị ngộ độc cấp tính sau khi ăn phải đồ ăn ôi thiu,chị ấy bắt đầu nôn mửa,đau bụng,...Sau khi đưa đến bệnh viện bác sĩ nói tình trạng này không quá nghiêm trọng chỉ cần nghỉ ngơi 2 hôm rồi có thể xuất viện.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc thực phẩm, còn gọi là ngộ độc thức ăn hay trúng thực, là tình trạng gây ra do ăn, uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc hay những loại thực phẩm bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, chất phụ gia...