Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: Khi hai con tàu chuyển động cùng hướng
Tổng hợp lực của hai con tàu sinh ra là: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F_{t1}=F_1+F_2\)
\(\Leftrightarrow F_{t1}^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2\) (1)
TH2: Khi hai con tàu chuyển động hai hướng khác nhau
Gọi góc hợp bởi hai hướng chuyển động của hai con tàu là \(\alpha\)
Áp dụng quy tắc hình bình hành, tổng hợp lực của hai con tàu sinh ra là:
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F_{t2}^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha\) (2)
So sánh (1) với (2) ta thấy luôn \(F_{t2}\ge F_{t1}\)
Vậy nên các tàu lai dắt không chuyển động cùng hướng để có lợi về lực hơn so với chuyển động cùng hướng
Đáp án B
Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)
Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là:
Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km
Đáp án A.
Gọi khối lượng cả đoàn tàu là m. Ban đầu chuyển động đều nên: F k = μ m g (1)
Khi đứt ra:
+ Định luật II Niu-tơn cho phần đầu tàu:
v = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; P t p = 1200 k W = 12.10 5 ( W ) T a c ó : H = P t h P t p ⇒ P t h = 0 , 8 P t p = 0 , 8.12.10 5 = 96.10 4 ( W )
Mà P = A t = F k . v ⇒ F k = P t h v = 96.10 4 20 = 48000 ( N )
Đáp án C
Sau khi hãm tốc :
Quãng đường tàu thứ nhất đã đi được đến khi dừng là
Quãng đường tàu thứ hai đã đi được đến khi dừng là
Suy ra, khoảng cách giữa hai tàu là 500 – 112,5 – 200 = 187,5m
Vận tốc của tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là
\(v_{21}=-v_{12}=-\left(v_{13}-v_{23}\right)=-\left(18-36\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian đoàn tàu thứ 2 đi qua trước mặt người A là
\(t=\dfrac{l_2}{v_{21}}=\dfrac{0,15}{18}=\dfrac{1}{120}\left(h\right)=30\left(s\right)\)