Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo:
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Biểu hiện:
- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.
- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
TK:
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tham khảo
Ý nghĩa :
-Là truyền thống quý báu của dân tộc,
-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,
-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.
Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Cho 5 ví dụ về tôn sư trọng đạo :
- Yêu thương kính trọng thầy cô ở mọi lúc ,mọi nơi.
- Tôn trọng làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
- Học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô.
- nhớ ơn thầy cô
-giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Tham Khảo !
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: – Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt là với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình.
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
tham khảo:
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
1. Tự trọng là gì?
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gin phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho đúng với chuẩn mực xã hội.
Biểu hiện:
Cư xử đoàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác nhắc nhở, chê trách.
2. Ý nghĩa của tự trọng
Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của m.n và nhận được sự quý trọng của m.n xung quanh.
3. Khái niệm
Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Ý nghĩa
- yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
- Người biết yêu thương con người sẽ được m.n yêu quý kính trọng
4. Các câu ca dao tục ngữ,...
- không thầy đố mày làm nên
- ân nghĩa trả đền
- ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
1. Tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy.
2. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Một khi biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi biết giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi đương đầu với thách thức, nhìn ra được hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần dần hoàn thiện nhân cách của mình.
Mình làm có hơi trễ nhưng mong bạn thông cảm
tham khảo
a .----
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người
+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
----
+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Chăm chỉ học hành.
- Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc
-----
+
cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
----
+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
– Biết lắng nghe để hiểu người khác.
– Biết tha thứ cho người khác.
– Không chấp nhặt, không thô bạo.
– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
----
+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản
---
:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam
1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.
2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.
tình huống 2 :
=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.
ý nghĩa
- tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc , chúng ta cần phát huy
nguồn : SGK
vd : Vào ngày nhà giáo VN 20-11 , chị Hoa là hs cấp 3 , gửi thiệp chúc mùng và thư thăm hỏi sức khỏe thầy giáo cũ đã dạy hồi năm lớp 2 ko những thế chị còn tặng một giỏ hoa hồng xinh xắn cho thầy.