K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

a) 

Cho Zn : 

- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu

Cho ZnO : 

- Chất rắn tan dần

Cho Al2O3

- Chất rắn tan dần 

\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

 

 

8 tháng 7 2021

a) Hiện tượng lần lượt là

- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$

- Không hiện tượng gì

- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

- $MgO$ tan dần

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng

$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$

8 tháng 7 2021

thank

 

1 tháng 10 2021

undefined

13 tháng 8 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,008}{22,5}=0,045\left(mol\right)\) 

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{18}{400}=0,045\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe}=0,09\left(mol\right)\)

Quy đổi Y thành Fe (0,09_mol ) O (a_mol )

\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\)                   \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\) 

                                                    \(O+2e\rightarrow O^{2-}\)

Bảo toàn e : 0,09.3=0,045.2 + a.2

=> a=0,09

Ta có : \(m_Y=m_{Fe}+m_O=0,09.56+0,09.16=6,48\left(g\right)\)

Khí Z là CO2 và CO dư

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)

Bản chất của phản ứng : 

CO + O ------> CO2

=> \(n_{O\left(trongoxitpu\right)}=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_X=m_Y+m_{O\left(trongoxitpu\right)}=6,48+0,04.16=7,12\left(g\right)\)

 

14 tháng 8 2021

em cảm ơn

 

24 tháng 10 2016

b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần

pthh

2Na+2H2O---------->2NaOH+H2

3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O

9 tháng 11 2016

Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol

rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol

Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé

Chúc bạn học tốt!