Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Cho Zn :
- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu
Cho ZnO :
- Chất rắn tan dần
Cho Al2O3
- Chất rắn tan dần
\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4
giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại
trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại
vậy trong X có cả 2 muối trên
mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4 => nBaCO3 = 0,075
nCO2 =0,075 + 0,3 =0,375 => V=8,4
a. PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{150}{1000}.2=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
Vậy HCl dư.
Vậy trong X chứa FeCl2 và HCl dư.
b. PTHH:
2NaOH + FeCl2 ---> Fe(OH)2 + 2NaCl (2)
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (3)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)
c. Theo PT(1): \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)
gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg:
Fe + CuSO4------> FeSO4 + Cu (1)
x x
Mg + CuSO4 -----> MgSO4 + Cu(2)
y y
a)nCu= 0.69/64=0.01 mol
theo gt, ta có hệ pt: 56x + 24y = 0.51
x + y = 0.01
giải hệ ,ta có x=0.008 , y=0.002
có ncuso4 =>C\(_M\) = (0.008+0.002)/0.1=1M(0.1 là do anh đổi ra lít nha em)
b) mFe=0.008*56=0.448g=> %Fe=0.448*100/0.51\(\approx\)87.84%
tương tự %Cu =12.16%
c) Cu + 2H2SO4 ---> 2H2O + SO2 + CuSO4
0.01 0.01
VSO2= 0.01*22.4=0.224 l
giai xong mệt quá zzzzzz....Chúc em học tốt !!!!!
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$
b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần
pthh
2Na+2H2O---------->2NaOH+H2
3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl
NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O