Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Vai trò của ngành ruột khoang
* Lợi ích trong tự nhiên
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
* Lợi ích đối với đời sống
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa
* Tác hại của ngành ruột khoang
- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
. Vai trò của ngành ruột khoang là gì?
* Lợi ích trong tự nhiên
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
* Lợi ích đối với đời sống
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa
* Tác hại của ngành ruột khoang
- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm
Tham khảo:
- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. - Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết. - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.Đặc điểm nhận biết động vật ngành Thân mềm là: - Cơ thể mềm, không phân đốt, thường có vỏ đá vôi bao bọc và bảo vệ cơ thể. - Xuất hiện điểm mắt. - Thường sống trong nước, số ít sống trên cạn.
tham khảo
câu 1 Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng… thường là nấm độc.
câu 2 - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật. Đối với con người: ... - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. - Làm thuốc, làm cảnh.
tham khảo:
– Đặc điếm chung của dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim.
-https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-6/neu-vai-tro-cua-cay-duong-xi-faq37382.html
tham khảo:
– Đặc điếm chung của dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim.
REFER
Giới Động vật được chia thành hai nhóm:
- Động vật có xương sống.
- Động vật không xương sống: Chiếm khoảng 95% các loài động vật, đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống.
- Động vật không xương sống bao gồm nhiều ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp,...
VD:
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
ĐV không xương sống là động vật không có xương cột sống. MT sống đa dạng như: dưới nước, trên cạn,....
Phân biệt các nhóm thực vật: rêu ,dương xỉ ,hạt trần ,hạt kín.Vai trò của thực vật trong đời sống và tự nhiên .giúp tớ với 😿
-Thỏ là loài động vật thuộc lớp thú
-Đẻ con,có lông mao,nuôi con bằng sữa mẹ
Đặc điểm:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Vai trò:
* Lợi ích trong tự nhiên
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
* Lợi ích đối với đời sống
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa
Tham Khảo:
đặc điểm nhận dạng:
Động vật ngành ruột khoang có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Ruột dạng túi, không có hậu môn
Cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào
Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
vai trò:
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa