Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) => n thuộc Ư(12)
=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)
b) => x+1+14 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(14)
=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)
Ta có bảng
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)
c)
n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n
rồi bạn làm như bài b
d)
n+3 +4 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3
bạn tiếp tục làm như bài trên
SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC
2n + 1 chia hết n - 5
<=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
<=> 11 chia hết cho n - 5 mà n là số tự nhiên
<=> n - 5 thuộc {-11;-1;1;11}
n - 5 = -11 ; n = -6 (loại)
n -5 = -1 ; n = 4 (chọn)
n - 5 = 1 ; n = 6 (chọn)
n - 5 = 11 ; n = 16 (chọn)
Vậy n \(\in\){4;6;16}
Ta có:
2n+1 chia n-5 dư 11
Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì n-5 thuộc Ư(11)
Ta có bảng:
2n+1 | 11 | 1 | -11 | -1 |
n | 5 | 0 | -6(loại | -1(loại) |
Vậy n={0;5}
Vì 2n+3 chia hết cho 2n+1
hay (2n+1)+2 chia hết cho 2n+1
Mà 2n+1 chia hết cho 2n+1
=>2 chia hết cho 2n+1
=>2n+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}
Mà 2n+1 là số lẻ
=>2n+1=1
2n=1-1
2n=0
n=0:2
n=0
Vậy n=0
\(3-2n⋮n-1\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(2n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(3-2n\right)+\left(2n-2\right)⋮n-1\)
\(1⋮n-1\)
\(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(n\in\left\{2;0\right\}\)
Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)
Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)
Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)
Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)
Đề là gì zậy p