Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Câu 12. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
A. Áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi
B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo
C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể.
D. Cả a,b,c đều đúng.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Câu 17. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
B. Lớp trong của tấm miệng.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 18: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
A. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
B. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Thở bằng ống khí.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
21. B
22. C
23. B
24. C
25. D
26. A
27. (Không biết)
28. B
29. D
30. B
Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *
Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất
Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát
Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *
Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.
Miệng trai có tua dài và tua ngắn.
Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.
Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ
Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
Thân mềm, có vỏ đá vôi.
Hệ tiêu hoá phân hoá.
Có khoang áo.
Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *
Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn
Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.
Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông
Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được
Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp
Nhện chuối
Mọt ẩm
Ve bò
B
A
A
A
C