Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Biên độ bụng sóng là 2a.
Biên độ tại M là AM = a = Ab/2
A M = A b sin ( 2 π d λ ) → sin ( 2 π d λ ) = π 6 → d = λ 12
Hai điểm gần nhất dao động cùng pha nên phải nằm trên một bụng sóng.
→ λ 2 - ( λ 12 + λ 12 ) = 20 cm → λ = 60 cm .
Đáp án B
+ Các vị trí sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau thì biên độ dao động tại điểm này là
A = A 2 + A 2 + 2 . A . A cos π 3 = A 3
+ Các điểm dao động với biên độ (2A) 3 2 (2A là biên độ của bụng) sẽ cách nút một đoạn λ 6 , hai phần tử này lại ngược pha, gần nhất nên ∆ x = 8 = λ 3 → λ = 3 . 8 = 24 cm
+ Xét tỉ số n = l 0 , 5 λ = 72 0 , 5 . 24 = 6 → trên dây xảy ra sóng dừng với 6 bó, các phần tử dao động với biên độ bằng nữa biên độ bụng và cùng pha, xa nhâu nhất nằm trên bó thứ nhất và bó thứ 5, vậy ta có:
d m a x = 5 λ 2 - λ 12 - λ 12 = 56 cm
Đáp án C
+ Hai điểm dao động với cùng biên độ, ngược pha nhau → đối xứng qua một nút.
+ Hai điểm dao động với cùng biên độ cách nhau nhất → đối xứng nhau qua một bụng.
+ Mặc khác biên độ dao động của điểm cách nút một đoạn d được xác định bởi:
A = A b sin 2 π d λ → d = 40 c m 5 3 = A b 3 2 .
⇒ A b = 10 m m
→ T ỉ s ố v ω A = λ 2 π A = 4 , 77
Đáp án D
Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là 2 a sin 2 π . 16 24 2 . a . sin 2 π . 27 24 = − 6 2
Đáp án D
+ B là bụng thứ hai kể từ nút A → A B = λ 2 + λ 4 = 30 c m → λ = 40 cm
Chu kì của sóng T = λ v = 40 50 = 0 , 8 s
+ Biên độ dao động của của điểm C: A C = A B sin 2 π A C λ = 2 2 A B với A B là biên độ của điểm B.
→ Trong một chu kì khoảng thời gian giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là Δt = 0,25T = 0,2 s.
Đáp án C
Khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp là λ/2 = 6cm => λ = 12cm.
Biên độ doa động của nguồn là a,khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động có cùng biên độ a và dao động ngược pha là λ/6 = 12/6 = 2cm.