Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
λ = 5 c m ; M O = 6 λ = 30 c m ; N O = 4 λ = 20 c m
Gọi H là chân đường cao từ O xuống MN.
Do trên đoạn MN có 3 điểm cực đại là điểm M, N và một điểm khác thuộc khoảng MN.
Suy ra H không thể nằm trên khoảng MN
Vậy H sẽ nằm trên tia đối của tia NM
Ta có:
MN lớn nhất khi và chỉ khi OH lớn nhất mà O H ≤ O N nên O H m a x = O N hay N trùng H
Suy ra M N = O M 2 - O N 2 = 22 , 4
Đáp án B
2 điểm dao động cùng pha gần nhau nhất theo phương truyền sóng cách nhau 1 bước sóng. 2 điểm dao động ngược pha gần nhau nhất theo phương truyền sóng cách nhau 1 nửa bước sóng.
Nhìn trên hình vẽ, N thuộc đường tròn số 5 (vòng tròn đồng pha thứ 5). Dễ thấy N phải thuộc cung tròn NxN’ để trên MN có 4 điểm cùng pha, vì nếu N thuộc cung ngược lại, số điểm cùng pha trên MN sẽ > 4 (với MN và MN’ trên hình là 2 tiếp tuyến kẻ từ M đến đường tròn 5). Suy ra tam giác MON vuông tại N.
MN dài nhất khi N ở vị trí như hình vẽ. Áp dụng pytago dễ dàng tính được MN = 34,37 cm.
2 π MA - OA λ = k 2 π ⇒ MA - OA = kλ ⇒ MA = 9 + kλ
⇒ M A = 9 + 2 = 11 c m ⇒ M O = M A 2 - O A 2 = 2 10 c m
Đáp án D
Bước sóng của sóng
Pha dao động của các phần tử môi trường trên trung trực của AB:
→ Để M ngược pha với O thì
Để OM nhỏ nhất thì k = 0 → d = 11cm
= 2 10 cm
Đáp án D
Bước sóng: λ = v f = 40 20 = 2 c m
Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là: M A − M B = k + 0 , 5 λ = 2 k + 1
Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.
Số cực đại trên AB: − A B λ − 1 2 < k < A B λ − 1 2
⇒ − 8 , 5 < k < 8 , 5 ⇒ k = − 8 ⇒ M A − M B = 2 − 8 + 1 = − 15 ⇒ M B = M A + 15 1
Vì Δ A M B vuông tại A nên: M A 2 + A B 2 = M B 2 2
Thay (1) vào (2) ta có: M A 2 + 16 2 = M A + 15 2 ⇒ M A = 1 , 03 c m
Đáp án C
Giả sử hai nguồn có phương trình dao động u = A cos ω t
Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm M thuộc Δ tới 2 nguồn thì phương trình sóng tại M là: u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ
Phương trình sóng tại O là: u O = 2 A cos ω t − 16 π λ
Độ lệch pha giữa sóng tại O và tại M là Δ φ = 2 π λ d − 8
Để M và O ngược pha thì Δ φ = 2 k + 1 π
⇒ 2 π λ d − 8 = 2 k + 1 π k = 0, ± 1, ± 2,... ⇒ d = k + 1 2 λ + 8
Tại vị trí gần O nhất ngược pha với O thì O M = 6
⇒ d min = O M 2 + A B 2 2 = 10 c m
Mặt khác do d = A M > O A = 8 c m nên M gần O nhất ứng với k = 0 ⇒ d min = λ 2 + 8
Vậy ta có λ 2 + 8 = 10 ⇒ λ = 4 c m ⇒ A B λ = 4
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là 2 A B λ = 8 đ i ể m
Đáp án A
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là λ = 4 c m .
+ M là một điểm cùng pha với O, trên OM có 6 điểm cùng pha với O → O M = 6 λ = 24 c m
+ N là điểm cùng pha với O, trên ON có 4 điểm cùng pha với O → O N = 4 λ = 16 c m
Từ hình vẽ, ta thấy rằng MN lớn nhất khi MN vuông gõ với OM
M N = 24 2 - 16 2 ≈ 18 c m