Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tia sáng đi từ đáy dòng nước đi đến mặt phân cách giữa nước với không khí, 2 môi trường này có vận tốc truyền ánh sáng (chiết xuất) khác nhau nên xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi đó phương truyền của tia sáng bị bẻ gẫy, kết quả là mắt ta nhìn thấy ảnh ảo của đáy dòng suối nông hơn bình thường.
Khi tia sáng đi từ đáy ao đi đến mặt phân cách giữa nước với không khí, 2 môi trường này có vận tốc truyền ánh sáng(chiết xuất) khác nhau nên xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi đó phương truyền của tia sáng bị bẻ gẫy, kết quả là mắt ta nhìn thấy ảnh ảo của đáy ao nông hơn bình thường.
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Vì khi nhìn vào ly rỗng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta có thể thấy đáy ly, nhưng khi đổ nước gần đầy ly thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ tại mặt phẳng giữa mặt nước và không khí nên ta chỉ nhìn thấy một phần đấy ly
-Đó là vì khi li rỗng thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt
-Khi có nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc do khúc xạ và truyền đến mắt nên ta thấy được đáy li
Chọn B. Người ấy nhìn thấy một phần của đáy ca.
Vì theo hình 40-41.3a nếu hoàn toàn nhìn thấy đáy ca thì có nghĩa là mắt nhìn thấy điểm C của đáy ca.Thực tế hiện tượng khúc xạ ánh sáng không thể nâng điểm C lên trùng với điểm D được cho nên không thể hoàn toàn nhìn thấy đáy ca, mà chỉ thấy một phần của đáy ca.
(do e chưa hc chương trình lp 9 nên ko bt vẽ hình, chỉ giải thích dc thoy)
* Giải thích: Hiện tượng này là hiện tượng về khúc xạ ánh sáng, một người nhìn vào mặt đất dưới nước ở một góc nghiêng, một phần trong nước, mặt đất dường như uốn cong ở bề mặt nước. Điều này là do uốn các tia sáng khi chúng di chuyển từ nước vào không khí. Một khi các tia tiếp cận mắt, mắt dò vết chúng trở lại thành những đường nhìn. Các đường ngắm giao cắt ở vị trí cao hơn so với nơi mà các tia thực tế bắt nguồn. Điều này làm cho mặt đất có vẻ xuất hiện cao hơn và nước có vẻ nông hơn thực tế. Do đó một người đứng trên bờ nhìn xuống 1 ao nước trong có cảm giác ao cạn nhưng thực tế ao lại sâu