Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi nhìn vào ly rỗng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta có thể thấy đáy ly, nhưng khi đổ nước gần đầy ly thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ tại mặt phẳng giữa mặt nước và không khí nên ta chỉ nhìn thấy một phần đấy ly
-Đó là vì khi li rỗng thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt
-Khi có nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc do khúc xạ và truyền đến mắt nên ta thấy được đáy li
Đáp án: C
Đây là hiện tượng phân tích ánh sáng Mặt Trời. Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua tầng khí quyển (đang có chứa nhiều nước) thì ánh sáng bị phân tích ra thành nhiều màu khác nhau và tạo thành cầu vồng.
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)
- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi
→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.
- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:
Hay:
Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.
Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
2 /a)
- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
b)
- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có
\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)
- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:
\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)
OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm
Những biểu hiện của tật cận thị:
- Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
- Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
- Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ở ngoài sân trường.