Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N
Khối lượng đồng trong hợp kim ban đầu: \(5.30\%=1,5\left(kg\right)\)
Gọi khối lượng nhôm cần thêm vào là x>0 (kg)
Ta có pt:
\(\dfrac{1,5}{5+x}=\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow6=5+x\Rightarrow x=1\)
Vậy phải thêm vào 1kg nhôm
Gọi x (kg) là khối lượng thiếc thêm vào. Điều kiện: x > 0.
Khối lựợng miếng hợp kim sau khi thêm là x + 12 (kg).
Khối lượng đồng có trong 12kg hợp kim chứa 45% đồng là:
12.45/100 = 5,4 (kg)
Vì khối lượng đồng không đổi trong hợp kim mới chứa 40% đồng nên ta có phương trình:
Vậy phải thêm vào l,5kg thiếc.
\(m_1,c_1,t\):đồng \(m_2,c_2\):nhôm \(m_3,c_3\): nước
\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng
\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)
\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)
bn tự tính tiếp nhé
Trong hợp kim đồng và thiếc có khối lượng 12kg, chứa 45% đồng nên đồng có khối lượng là:
12 . 45% = 5,4 (kg)
Khối lượng hợp kim đồng và thiếc sau khi thêm thiếc nguyên chất vào (đồng vẫn giữ nguyên khối lượng) là:
5,4 : 40% = 13,5 (kg)
Khối lượng thiếc nguyên chất đã thêm vào là:
13,5 - 12 = 1,5 (kg)
Vậy phải thêm vào hợp kim đó 1,5kg thiếc nguyên chất để được một hợp kim mới có chứa 40% đồng.