Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số cách chia lớp thành 3 tổ thỏa yêu cầu có 3 trường hợp
* TH1: Tổ 1 có 3 nữ, 7 nam có cách chọn
Tổ 2 có 2 nữ, 9 nam có cách chọn
Tổ 3 có 2 nữ, 10 nam có cách chọn
Vậy có cách chia thành 3 tổ trong TH này
* TH2: Tổ 2 có 3 nữ và hai tổ còn lại có 2 nữ, tương tự tính được cách chia.
* TH3: Tổ 3 có 3 nữ và hai tổ còn lại có 2 nữ, tương tự tính được cách chia.
Vậy có tất cả cách chia
Chọn D.
Mỗi tổ ít nhất 2 nữ \(\Rightarrow\) ta có 3 trường hợp: (2;2;3); (2;3;2); (3;2;2)
TH1: (2;2;3)
Tổ 1: chọn 2 nữ từ 7 nữ có \(C_7^2\) cách, chọn 8 nam từ 26 nam có \(C_{26}^8\) cách
Tổ 2: chọn 2 nữ từ 5 nữ còn lại: \(C_5^2\) ; chọn 9 nam từ 18 nam còn lại: \(C_{18}^9\)
Tổ 3: chọn 3 nữ từ 3 nữ còn lại: \(C_3^3\) ; chọn 9 nam từ 9 nam còn lại: \(C_9^9\)
\(\Rightarrow C_7^2.C_{26}^8+C_5^3.C_{18}^8+C_2^2.C_{10}^{10}\)
Hoàn toàn tương tự, ở TH2 ta được số cách:
\(C_7^2.C_{26}^8+C_5^3.C_{18}^9+C_2^2.C_9^9\)
TH3 ta được số cách: \(C_7^3.C_{26}^7+C_4^2.C_{19}^9+C_2^2.C_{10}^{10}\)
Cộng 3 trường hợp lại ta được kết quả cần tìm
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Trường hợp 1. Có bạn An.
Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có cách.
Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có cách.
Do đó trường hợp này có cách.
● Trường hợp 2. Có bạn Hoa.
Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có cách.
Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có cách.
Do đó trường hợp này có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố là
Vậy xác suất cần tính
Chọn C.
Chọn C
Chọn mỗi tổ hai học sinh nên số phần tử của không gian mẫu là
Gọi biến cố A: “Chọn 4 học sinh từ 2 tổ sao cho 4 em được chọn có 2 nam và 2 nữ”
Khi đó, xảy ra các trường hợp sau:
TH1: Chọn 2 nam ở Tổ 1, 2 nữ ở Tổ 2. Số cách chọn là
TH2: Chọn 2 nữ ở Tổ 1, 2 nam ở Tổ 2. Số cách chọn là .
TH3: Chọn ở mỗi tổ 1 nam và 1 nữ. Số cách chọn là
Suy ra, n(A) =
Xác suất để xảy ra biến cố A là:
Đáp án : B
Giáo viên chủ nhiệm có 4 phương án lựa chọn:
Học sinh tổ 1: có 9 cách.
Học sinh tổ 2: có 8 cách.
Học sinh tổ 3: có 9 cách.
Học sinh tổ 4: có 10 cách.
Theo quy tắc cộng; có 9+8+9+10=36 cách chọn.
Bạn ơi mình nghĩ bài này phải chia trường hợp ra
VD : TH1: xếp vào tổ 1 : 2 hsg, 2 học sinh khá và 4 học sinh TB thì sẽ có \(C_3^2.C^2_5.C^4_8\) cách chọn
Tương tự các trường hợp còn lại
Mọi người góp ý giúp mình nha
Do ko phân biệt hai tổ (ko cần hoán vị) nên chỉ cần xếp cho 1 tổ, tổ còn lại là phần còn lại (luôn thỏa mãn khi phần 1 thỏa mãn)
Giả sử ta xếp vào tổ có 2 học sinh giỏi \(\Rightarrow C_3^2=3\) cách chọn (1 hsg kết quả cũng vậy)
- Nếu xếp vào 2 hs khá \(\Rightarrow C_5^2=10\) cách chọn
Còn lại 4 bạn trung bình \(\Rightarrow C_8^4=70\)
\(\Rightarrow700\) cách xếp
- Nếu xếp vào 3 hs khá: \(\Rightarrow C_5^3=10\) cách
Còn 3 bạn trung bình: có \(C_8^3=56\) cách
\(\Rightarrow560\) cách
Tổng cộng có: \(3\left(700+560\right)=3780\) cách
Số cách chia lớp thành 3 tổ thỏa yêu cầu có 3 trường hợp
* TH1: Tổ 1 có 3 nữ, 7 nam có C 7 3 C 26 7 cách chọn
Tổ 2 có 2 nữ, 9 nam có C 4 2 C 19 9 cách chọn
Tổ 3 có 2 nữ, 10 nam có C 2 2 C 10 10 cách chọn
Vậy có C 7 3 C 26 7 C 4 2 C 19 9 cách chia thành 3 tổ trong TH này
* TH2: Tổ 2 có 3 nữ và hai tổ còn lại có 2 nữ, tương tự tính được C 7 2 C 26 8 C 5 3 C 18 8 cách chia.
* TH3: Tổ 3 có 3 nữ và hai tổ còn lại có 2 nữ, tương tự tính được C 7 2 C 26 8 C 5 2 C 18 9 cách chia.
Vậy có tất cả C 7 3 C 26 7 C 4 2 C 19 9 + C 7 2 C 26 8 C 5 3 C 18 8 + C 7 2 C 26 8 C 5 2 C 18 9 cách chia.
Chọn D.