Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Độ phóng xạ của khúc xương tính trên 1g C 14 là: H = 4000:500 = 8 (phân rã/phút)
Ta có:
Đáp án: D.
Độ phóng xạ của 18g thực vật sống H0 = 18.12 phân rã/phút = 216 phân rã/phút
Ta có
Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)
=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).
Chọn đáp án B
Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng
Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên H 0 = 12 . 18 = 216 phân rã/g.phút
Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút
Áp dụng công thức H = H 0 2 − t T ⇔ 112 = 216.2 − t 5568 ⇒ t = 5275 , 86 năm
Chọn đáp án B
Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng
Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên H 0 = 12 . 18 = 216 phân rã/g.phút
Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút
Áp dụng công thức H = H 0 2 − t T ⇔ 112 = 216.2 − t 5568 ⇒ t = 5275 , 86 năm
Độ phóng xạ của khúc gỗ mới chặt: \(H_0 = \lambda N_0\)
Độ phóng xạ của khúc gỗ cổ: \(H(t) = H'_{0}. 2^{-t/T} = \lambda. N'_{0} .2^{-t/T}\)
=> \(\frac{H_1}{H_2} = \frac{N_{0}}{N'_{0}} \frac{1}{2 ^ {t/T}} = 1,2.(1)\)
Lại có khối lượng của khúc gỗ cỗ lớn gấp đôi khối lượng của khúc gỗ mới chặt => \(m_0 ' = 2m_0 => \frac{N'_{0}}{N_0} = 2.(2)\)
Thay (2) vào (1) ta được: \(2 ^{t/T} = 2,4 => t = T \log_22,4 \approx 7072,9 \) năm.
Vậy tuổi của mẩu gỗ là: 7073 năm.
Chọn đáp án.C.7073 năm.
Phương pháp: Độ phóng xạ H = H0.2-t/T
Cách giải:
H = 200; H0 = 1600
Đáp án D
Tỉ số giữa độ phóng xạ của tượng gỗ (sau thời gian t) so với độ phóng xạ của gỗ lúc mới chặt
\(\frac{H}{H_0}= 0,8= 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(t = 0,32 T = 1802,8.( năm)\)
Như vậy tượng gỗ có gần 1803 năm tuổi.
\(H=H_0\times2^{-\frac{t}{T}}\)
H0 là độ phóng xạ ban đầu ( có thể coi là độ phóng xạ của mẫu gỗ mới vì nó chưa phóng xạ)
H là độ phóng xạ sau khoảng thời gian t
Đáp án D.
Độ phóng xạ của khúc xương tính trên 1g C 14 là: H = 4000:500 = 8 (phân rã/phút)
Ta có:
H = H 0 . e - λ t ⇒ 8 = 15 . e - λ t ⇒ λ t = - ln 8 15 ⇒ t = - T ln 2 ln 8 15 = 5196 ( n ă m )