K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

88 m

ai tk mk

mk nhất định sẽ tk lại người đó

hứa luôn

thank nhiều

24 tháng 1 2017

Đáy phải là :

90 x 2 : 10 = 18 ( m )

Khi mở rộng đáy tam giác trái là :

22 - 18 = 4 ( m )

Diện tích mở rộng phần đất bên trái là :

4 x 10 : 2 = 20 ( m2 )

Diện tích phần được mở rộng là :

20 + 90 = 110 ( m2 )

Diện tích thửa ruộng là :

110 x 7 = 770 ( m2 )

Tổng 2 đáy là :

770 x 2 : 10 = 154 ( m )

Đáy lớn hình thang là :

( 154 + 22 ) : 2 = 88 ( m )

Đáp số : 88 m 

                                                                            Bài giải

 

4 tháng 6 2021

1,gọi chiều rộng mảnh vườn là x(m)

     chiều dài mảnh vườn là x+3 (m) (x>0)

vì tăng chiều dài thêm 2m và giảm chiều rộng 1m thì diện tích mảnh vườn không đổi nên ta có pt:

(x-1)(x+5)=x(x+3)

\(x^2+5x-x-5=x^2+3x\Leftrightarrow x^2-x^2+5x-x-3x=5\Leftrightarrow x=5\)  (TM)

vậy chiều rộng mảnh vườn là 5m

      chiều dài  mảnh vườn là 5+3=8m

2,bán kính đáy của hình trụ là 1,2:2= 0,6 (m)

thể tích của hình trụ là : V = 3,14.(0,6)\(^2\).1,8=2 (m\(^3\))

vậy thể tích của hình trụ đó là 2m\(^3\)

Diện tích đám đất là:

1/2(30+50)*40=20*80=1600m2

Diện tích trồng rau là:

1600*2/5=640m2

NV
14 tháng 7 2021

Kẻ đường cao góc AE \(\Rightarrow AE=AB\)

Lại có ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow CD=AB+2DE=AE+2DE\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AE}{2}=\dfrac{10-AE}{2}\) 

\(EC=AB+DE=AE+DE=AE+\dfrac{10-AE}{2}=\dfrac{AE+10}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACD có:

\(AE^2=DE.EC\Leftrightarrow AE^2=\left(\dfrac{10-AE}{2}\right)\left(\dfrac{10+AE}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow4AE^2=100-AE^2\Rightarrow AE=2\sqrt{5}\) \(\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AE.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.2\sqrt{5}.\left(2\sqrt{5}+10\right)=...\)

NV
14 tháng 7 2021

undefined

DD
8 tháng 7 2021

Câu 11.12. 

Kẻ đường cao \(AH,BK\).

Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).

Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).

Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):

\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore) 

Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):

\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)

Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))

Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).

DD
8 tháng 7 2021

Câu 11.11. 

Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).

Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành. 

Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).

Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),

20 tháng 6 2016

A B C D M N E F G H I K P Q R S } X } X

Ta có hình vẽ và các điểm tương ứng. Gọi x là chiều rông 2 con đường, đk : 0<x<15

Hình thang GHIK  là hình thang cân, có đáy lớn cộng đáy nhỏ bằng 2MN = AB + DC = 80

Vậy \(S_{GHIK}=\frac{80.2x}{2}=80x\)

PQRS là hình bình hành nên diện tích bằng: \(2x.35=70x\)

Phần gạch chéo là hình bình cạnh đáy 2x, chiều cao 2x nên diện tích là \(2x.2x=4x^2\)

Vậy diện tích hình GPQHIRSK bằng: \(S_{GHIK}+S_{PQRS}\)- S phần gạch chéo = \(80x+70x-4x^2=\frac{1}{4}\frac{80.35}{2}\Rightarrow-4x^2+150x-350=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=35\left(L\right)\end{cases}}\)

10 tháng 4 2016

Chiều cao mảnh đất hình thang là :

48 x 2 : (3 + 5) = 12 (m)

Tổng độ dài hai đáy là :

357,6 x 2 : 12 = 59,6 (m)

Độ dài đáy bé là :

(59,6 - 8,8) : 2 = 25,4 (m)

Độ dài đáy lớn là :

59,6 - 25,4 = 34,2 (m)

Đáp số : Đáy bé : 25,4 m

             Đáy lớn : 34,2 m