Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc biểu kiến của con lắc trong thang máy là
\(\overrightarrow{g'} =\overrightarrow{g} -\overrightarrow{a} \)
Thang máy đứng yên: \(\overrightarrow{a} = 0; W= \frac{1}{2}kA^2= 0,5 m\omega^2g.(1) \)
Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên gia tốc \(2,5 m/s\) => \(\overrightarrow{g} \uparrow \downarrow \overrightarrow{a} \)
=> \(g' = g-(-a)= g+a.\)
=> \(W' = \frac{1}{2}m\omega'^2.A^2.(2)\)
Chia (1) cho (2) ta có: \(\frac{W}{W'} = \frac{\omega ^2}{\omega'^2}= \frac{T'^2}{T^2}= \frac{g}{g'}= \frac{9,8}{12,3}=> W'= \frac{12,3.150}{9,8}=188,2mJ.\)
Chọn đáp án.B.188,2mJ.
Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì: \(g'=g+a=9,8+2,5=12,3\)m/s2
Khi vận tốc thang máy bằng 0 thì cơ năng con lắc bằng thế năng. Do vậy, gia tốc tăng lên g' thì thế năng cũng tăng lỉ lệ tương ứng, mà động năng bằng 0 nên cơ năng cũng tăng tỉ lệ như vậy.
Ta có: \(\frac{W'}{W}=\frac{g'}{g}=\frac{12,3}{9,8}\)
\(\Rightarrow W'=\frac{12,3}{9,8}.150=188,3J\)
Đáp án D.
Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì :
\(g'=g+a=9,8+2,5=12,3\) m/s2
Khi vận tốc thang máy bằng 0 thì cơ năng con lắc bằng thế năng. Do vậy, gia tốc tăng lên g' thì thế năng cũng tăng lỉ lệ tương ứng, mà động năng bằng 0 nên cơ năng cũng tăng tỉ lệ như vậy.
Ta có : \(\frac{W'}{W}=\frac{g'}{g}=\frac{12,3}{9,8}\)
\(\Rightarrow W'=\frac{12,3}{9,8}.150=188,3J\)