Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2 π m k
+ Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lò xo trong điện trường: T = T 1 = T 2
Ta có: g g ' = A ¨ l A ¨ l ' = 1 1 , 44
T 2 ' T 2 = g g ' = 1 1 , 2
T 2 = 1 , 2. T 2 ' = 1 , 2. 5 6 = 1 s
Chu kì dao động của con lắc:
- Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lò xo trong điện trường: T = T1 = T2.
- Chu kì dao động của con lắc:
- Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lò xo trong điện trường
Ta có
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực điện trường
Công thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn:
Cách giải:
- Chu kì dao động của con lắc lò xo:
Khi đặt trong điện trường thì không làm thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo nên chu kì dao động của lò xo khi không có điện trường và có điện trường:
- Chu kì dao động của con lắc đơn khi không có điện trường và có điện trường là:
Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow\frac{1}{T^2}=k.g\)(k là hệ số tỉ lệ)
Khi không có điện trường: \(\frac{1}{T_0^2}=k.g\) (1)
Giả sử khi điện trường hướng xuống dưới: \(g_1=g+a\) (do lực điện là lực lạ nên cùng phương với trọng lực nên ta có mối liên hệ như vậy, a có thể âm hoặc đương)
Do vậy, khi điện trường hướng lên trên: \(g_2=g-a\)
Ta có:
\(\frac{1}{T_1^2}=k\left(g+a\right)\) (2)
\(\frac{1}{T_2^2}=k\left(g-a\right)\)(3)
Lấy (2) cộng (3) vế với vế, ta đc: \(\frac{1}{T_1^2}+\frac{1}{T_2^2}=2.k.g=\frac{2}{T_0^2}\)
Đáp án B.