Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
+ Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là:
+ Thời gian chuyển động của vật là:
+ Tầm xa của vật:
xmax = vot = 0,1π.1,5 = 49cm
Ta có hình vẽ:
Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng.
Ta có thể tính được độ cao h của vật ở vị trí ban đầu so với vị trí cân bằng.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, cho vị trí ban đầu và vị trí cân bằng của quả nặng, ta có:
Đến vị trí cân bằng, con lắc bị đứt dây nên nó sẽ chuyển động như 1 vật bị ném ngang với vận tốc ban đầu là v.
Khoảng cách từ vị trí vật chạm đất đến vị trí thẳng đứng từ vị trí cân bằng là tầm bay xa của vật
Áp dụng công thức:
Đáp án B
Đáp án B
Tốc độ của con lắc khi đi qua VTCB
Tầm ném bay xa của vật theo phương ngang
Vậy khoảng cách từ vị trí tuột dây đến vị trí chạm đất
Từ hệ thức độc lập thời gian giữa li độ dài và vận tốc:
Đáp án C
Đáp án D
+ Vận tốc truyền cho con lắc ban đầu chính bằng vận tốc cực đại trong quá trình dao động:
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn kết hợp với chuyển động ném ngang
Cách giải:
Gọi khoảng cách từ VTCB của con lắc đến mặt nước là h => dây treo con lắc có chiều dài l = 12 – h
Vận tốc của con lắc khi đi qua VTCB:
Tại đây, dây treo con lắc bị đứt => con lắc sẽ chuyển động như một vật bị ném ngang với vận tốc ban đầu v0
=> Tầm bay xa:
Nhận xét: (theo cô-si)
Vậy Lmax = 85cm => Chọn D